Liên hiệp thuế quan

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 74)

Ấn định thuế suất chung đối với các nước bên ngồi cùng với việc bãi bỏ tất cả

Ấn định thuế suất chung đối với các nước bên ngồi cùng với việc bãi bỏ tất cả hợp với sự bãi bỏ những giới hạn về sự di chuyển các nhân tố như lao động và vốn.

Ví dụ: Cộng đồng chung Châu Âu.

Hợp nhất kinh tế tồn cầu

Giai đoạn hợp nhất kinh tế tồn cầu của liên minh kinh tế “giả định trước” sự

hợp nhất chính sách tiền tệ, thuế khố, xã hội, phản chu kỳ và địi hỏi phải thiết lập một cơ quan cĩ quyền lực vượt quá những quốc gia riêng biệt mà những quyết định của cơ quan này cĩ tính bắt buộc đối với các quốc gia thành viên. Dạng này cũng bao hàm cả một mức độ hợp nhất về chính trị.

Các khối liên kết kinh tế quốc tế

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số quốc gia da thanh lap lập các khối liên kết kinh tế nhằm khuyến khích sự hợp tác chặc ch?o hơn vì lợy ích của các bên. Một trong những mục tiêu chính của các nhĩm này là thúc đẩy buơn bán giao dịch nhiều hơn và khơng cĩ bát kì hạn chế nào trong thương mại.

Liên minh Châu Âu (EU)

Tiền thân của EU là cộng đồng than và thép Châu Âu được thành lập năm 1951 với Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan. Với mụ đích là là bỏ rào cản trong việc vận chuyển than, sắt, thép, phế liệu. Với hiệp ước Rome năm 1957, cộng đồng châu Aâu (EC) được thành lập. Đến năm1994 được đổi tên là liên minh châu âu(EU) theo hiệp ước Maastricht. Hiện nay số thành viên của EU là 15 và với dân số khoảng350 triệu người và GDP lớn hơn mỹ và sự mở rộng của EU làm cho EU trở thành một siêu cường quốc tiềm năng tồn cầu.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 74)