Các loại hình cơng ty ở việt nam:

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 36)

a. Cơng ty hợp danh: là doanh nghiệp cĩ ít nhất hai thành viên hợp danh, ngồi ra cịn cĩ các thành viên gĩp vốn. Thành viêt nam hợp danh phải là cá nhân cĩ trình độ chuyên mơn và uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ

tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty, khơng được đồng thời là thành Việt Nam của cơng ty hợp danh khác hoặc làm chủ doanh nghiệp tư nhân. Thành viên gĩp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của cơng ty trong phạm vi vốn gĩp.

Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên hợp danh; là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty. Trong quá trình hoạt động các thành viên hợp doanh phân cơng nhau đảm nhận các chức trách quản trị và kiểm sốt hoạt động của cơng ty, trong đĩ cử một người làm giám đốc cơng ty.

Thành viên gĩp vốn của cơng ty cĩ quyền tham gia thảo luận và biểu quyết những vấn đề quan trọng trong điều lệ cơng ty.

Việc tiếp nhận thành viên mới: người được tiếp nhận làm thành viên hợp danh mới hoặc thành viên gĩp vốn mới khi được tất cả các thành viên hợp danh của cơng ty đồng ý. Thành viên hợp danh mới chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ

của cơng ty phát sinh sau khi đăng ký thành viên đĩ với cơ quan đăng ký kinh doanh.

Việc rút khỏi cơng ty: thành viên hợp danh được quyền rút khỏi cơng ty nếu

được đa số thành viên hợp danh cịn lại đồng ý, nhưng vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của cơng ty. Việc chuyển nhượng phần vốn gĩp cho các thành viên khác được tự do thực hiện.

Việc chấm dứt tư cách thành viên:

• Nếu do thành viên tự rút vốn ra khỏi cơng ty hoặc bị hai trừ thì người đĩ phaỉ liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ của cơng ty đã phát sinh trước khi việc đăng ký chấm dứt tư cách thành Việt Nam đĩ với cơ

quan đăng ký kinh doanh.

• Nếu do thành viên đĩ chết hoặc bị hạn chế mất năng lực hành vi dân sự thi cơng ty cĩ quyền sử dụng tài sản tương ứng với trách nhiệm của người đĩ để thực hiện các nghĩa vụ của cơng ty.

b. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)

Là doanh nghiệp, trong đĩ các thành viên cùng gĩp vốn cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn gĩp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợï của cơng ty trong phạm vi phần vốn của mình gĩp vào Cơng Ty.

a.Đặc điểm

1. Cơng Ty TNHH cĩ hai thành viên trở lên (Điều 26).

Cơng Ty TNHH cĩ hay thành viên trở lên: các thành viên chịu trách nhiệm về

các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác chủ doanh nghiệp trong phạm vi số

vốn đã cam kết gĩp vào doanh nghiệp, nhưng khơng quá 50 thành viên.

1. Phần vốn gĩp của tất cả các thành viên dưới bất kì hình thức nào đều phải đĩng đủ ngay khi thành lập Cơng Ty.

2. Phần vốn gĩp của các thành viên khơng được thể hiện dưới hình thức chứng khốn (như cổ phiếu trong Cty cổ phần) mà được ghi rõ trong

3. Cty TNHH khơng được phát hành bất kì loại chứng khốn nào ra ngồi cơng chúng để huy động vốn. Do khả năng tăng vốn của CTy rất hạn chế.

4. Việc chuyển nhượng phần vốn gĩp của mình cho người ngồi CTy bị

hạn chế gắt gao. Việc chuyển nhượng vốn chỉđược thực hiện khi cĩ sự đồng ý của nhĩm thành viên đại diện cho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của CTy.

5. Trên mọi giấy tờ giao dịch, ngồi tên Cơng Ty, vốn điều lệ của Cơng Ty phải ghi rõ các chữ "Trách nhiệm hữu hạn", viết tắt "TNHH".

6. Cơ cấu quản lý thường gọn nhẹ phụ thuộc vào số lượng thành viên. Nếu CTy cĩ từ 11 thành viên trở xuống cơ cấu tổ chức quản trị gồm cĩ hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất, Chủ tịch Cty và Giám đốc (Hoặc Tổng giám đốc) điều hành.

7. Đối với CTy cĩ 12 thành viên trở lên phải thành lập thêm Ban kiểm sốt

b.Thuận Lợi Và Khĩ Khăn Của Cty TNHH

Thuận lợi:

• Cĩ nhiều chủ sở hữu DNTN nên cĩ thể cĩ nhiều vốn hơn, do vậy cĩ vị

thế tài chính tạo khả năng tăng trưởng cho cơng ty.

• Khả năng quản lý tồn diện do cĩ nhiều người hơn để tham gia cơng việc điều hành kinh doanh, các thành viên vốn cĩ trình độ kiến thức khác nhau, họ cĩ thể bổ sung cho nhau về các kỹ năng quản trị.

• Trách nhiệm pháp lý hữu hạn.

Khĩ khăn:

• Khĩ khăn về kiểm sốt: Mỗi thành viên điều phải chịu trách nhiệm đối với các quyết định của bất cứ thành viên nào trong CTy. Tất cả các hoạt động với danh nghĩa CTy của một thành viên bất kỳ đều cĩ sự

ràng buộc với các thành viên khác mặc dù họ khơng được biết trước. Do đĩ, sự hiểu biết và mối quan hệ thân hiện giữa các thành viên là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết, bởi sự uỷ quyền giữa các thành viên mang tính mặc nhiên và cĩ phạm vi rất rộng lớn

• Cơng ty TNHH cịn cĩ bất lợi hơn so với DNTN về những điểm như

phải chia lợi nhuận, khĩ giữ bí mật kinh doanh và cĩ rủi ro phải chọn những thành viên bất tài và khơng trung thực.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)