Qua các số liệu thống kê của các nước đã phát triển và đang phát triển trên thế
giới, cũng như ở Việt Nam hiện nay cho thấy doanh nghiệp nhỏ đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các tổ chức kinh doanh nhỏ rất đa dạng và phong phú, cĩ mặt trong hầu hết các mặt kinh tế, là loại hình doanh nghiệp cĩ sở hữu độc lập và hoạt động theo mục tiêu lợi nhuận, được quản lý độc lập và gắn liền với quyền sở hữu, với quy mơ hoạt động khơng vượt trội trong ngành sản xuất mà nĩ theo đuổi.
Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn những nghề mới tạo ra cho nền kinh tế là xuất phát từ những doanh nghiệp nhỏ chứ khơng phải xuất phát từ
những tập đồn kinh tế. Hơn nữa với quy mơ nhỏ, các doanh nghiệp cĩ khả
năng thích ứng với những thay đổi của mơi trường, cùng với những chủ động trong kinh doanh, chúng cĩ thể thích nghi nhanh chĩng với những địi hỏi về giá cả, sản phẩm, dịch vụ cho người tiêu dùng.
Một nghiên cứu gần đây của Nhật Bản cho thấy một phần tư doanh nghiệp nhỏ đang nghiên cứu phát triển sản phẩm mới hoặc tham gia vào lĩnh vực mới. Trong ngành điện tử, ngành chịu thiệt hại nặng nề do sự đỗ xơ của các hãng lớn ra nước ngồi thì một phần ba các doanh nghiệp nhỏ đang bước vào
riêng của mình, ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp nhỏ tìm kiếm các khoản vay
để nghiên cứu phát triển hơn cho sản xuất. Cĩ tới 21% số tiền các doanh nghiệp nhỏ tiết kiệm bỏ ra hàng năm được đưa vào nghiên cứu cải tiến, tăng hơn với mức 14% của năm 1994 và 0% năm 1991…Nhiều doanh nghiệp nhỏ đang ố gắng làm ra sản phẩm cĩ giá trị cao hơn.
Chính những tổ chức kinh doanh nhỏ đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao
động và trợ giúp tích cực thơng qua việc nhận thầu và dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn. Ở mỹ, cĩ tới xấp xỉ 87,5% trong tổng số doanh nghiệp cĩ người lao
động từ 20 trở xuống, 10 4% doanh nghiệp cĩ số người làm việc từ 20 đến 99 người.
Vì vậy, ở các nước phát triển nhất hiện nay cũng rất coi trọng sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ, chẳng hạn nhưở Mỹ, một quốc gia cĩ những cơng ty khổng lồ như: GM, IBM…họ vẫn cĩ một quỹ ban đặc trách về doanh nghiệp nhỏ của thượng viện.
Chính phủ nhiều quốc gia đã cơng nhận vai trị quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tầm quan trọng của chúng được coi là nguồn động lực và sức mạnh kinh tế cho sự phát triển trong tương lai, đặc biệt chúng như là cội nguồn xuất phát của sự đổi mới và phát triển các mối quan hệ kinh doanh. Do
đĩ, nhiều chính phủđã đặt ra nhiệm vụ hỗ trợ phát triển khu vực này, cụ thể: • Tạo điều kiện hỗ trợ và khuyến khích phát triển đối với các doanh
nghiệp nhỏ.
• Cải thiện mơi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng.
Ngồi số lượng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, doanh nghiệp nhỏ cĩ ảnh hưởng quan trọng đối với nền kinh tế. Ví dụ: ở Đức, các doanh nghiệp nhỏ cĩ dưới 500 lao động sản xuất ra giá trị chiếm 2/3 GDP; doanh nghiệp nhỏ cũng
đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Italy, Pháp, Brazil. Hầu hết các nước, DNN&V tạo việc làm cho khoảng 50%-80% lao động trong các ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt trong nhiều thời kỳ các doanh nghiệp lớn sa thải cơng nhân thì khu vực DNN&V lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc cĩ tốc độ
thu hút lao động mới cao hơn doanh nghiệp lớn.
Ở Việt Nam, theo đánh giá của viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, số
lao động của các DNN&V trong các lĩnh vực phi nơng nghiệp hiện cĩ khoảng 7,8 triệu người, chiếm tới 79,2% số lao động phi cơng nghiệp. Theo báo cáo của ngân hàng thế giới (WB), để tạo ra một việc làm trong DNN&V ngồi quốc doanh chỉ cần đầu tư một khoản vốn khoảng 800 USD (11 tỷ đồng), trong đĩ
đối với doanh nghiệp Nhà nước thì phải đầu tư tới 18000 USD (240 tỷđồng). Tổng số vốn đăng ký các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tính đến cuối năm 1998 được biểu hiện qua số liệu ở bảng 1 như sau:
Loại hình doanh
Doanh nghiệp tư
nhân 25169 4900000 194, 68
Cơng ty TNHH 10481 10136000 967, 08 Cơng ty cổ phần 260 4300000 16538, 46
(nguồn: báo cáo của viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 1998) Bảng 4. 2 các chỉ tiêu kinh doanh của các DNN&V (1998 so với 1997) (Đơn vị tính: %)
Chỉ tiêu DN cĩ tăng DN giảm DN khơng tăng khơng giảm
Sản xuất 48 36 16
Doanh thu 63 24 13
Xuất khẩu 31 20 49
Lợi nhuận 47 25 38
Các doanh nghiệp nhỏ thống lĩnh trong hầu hết các ngành khơng chỉ về số
lượng mà cịn cả về những người chủ. Hơn một nửa lao động được thuê bởi các doanh nghiệp nhỏ và nĩ cũng chịu trách nhiệm về phát triển sản phẩm hơn là những doanh nghiệp lớn.
Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế và chính sách cho rằng cĩ nhiều nghề mới ra đời từ các doanh nghiệp nhỏ. Thực tế, những doanh nghiệp nhỏ hướng vào cơng nghệ cao cĩ sự sáng tạo về nghề mới cĩ tỉ lệ tăng nhanh hơn cơng nghệ lớn, ít nhất cũng trong lĩnh vực chế tạo. Chính khu vực DNN&V là nơi ươm mầm, đào tạo và rèn luyện cho những tài năng kinh doanh.
Ngồi ra, các doanh nghiệp nhỏ cịn cĩ vai trị hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn như: cung cấp nhiều hoạt động dịch vụ, cung cấp nguyên liệu, chi tiết… Hầu hết các sản phẩm được sản xuất bởi hãng chế tạo quy mơ lớn nhưng được bán cho người tiêu dùng thơng qua các doanh nghiệp nhỏ.
Nĩi chung khu vực DNN&V luơn luơn là mối quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt ngay cả các nước đang phát triển. Tại những nước này, DNN&V đĩng vai trị rất lớn trong việc tạo ra điều kiện cơ bản cho một mơi trường cạnh tranh thuận lợi, ngăn chặn sự tích tụ chưa chín mùi, tạo ra một lượng lớn cơng ăn việc làm, phát huy mọi nguồn lực, cung cấp các dịch vụ hàng hố phù hợp và xây dựng một mức độ năng động cho nền kinh tế. Nĩi một cách khác, khu vực DNN&V đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động chức năng của hệ thống kinh tế trong một tổng thể.
Ở Việt Nam trong trong quá trình chuyển từ nền kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường thì DNN&V càng cĩ vai trị quan trọng. Việc đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ và vừa nhanh chĩng tạo ra sản phẩm và dịch vụ, khơng mất nhiều thời gian xây dựng, lắp đặt nhưđối với dây chuyền sản xuất lớn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư cĩ khả năng nhanh chĩng thu hồi vốn. Mặt khác, qui mơ nhỏ và vừa là yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản
xuất, cơ cấu quản lý một cách nhanh nhạy, điều này rất cĩ ý nghĩa trong nền kinh tế thị trường.
Thơng qua phát triển DNN&V cĩ thể huy động tối ta nguồn vốn, sức lao động và trí tuệ của người dân, hình thức DNN&V giúp người lao động phát huy được khả năng sáng tạo, khơi phục được những ngành nghề truyền thống, tạo sựđa dạng, phong phú của các mặt hàng. Tính ưu việt của loại doanh nghiệp này là
đa dạng hố hình thức sản xuất, lưu thơng và dịch vụ, thuận tiện và phù hợp với nền kinh tế thị trường, bộ máy quản lý gọn nhẹ, chi phí sản xuất, lưu thơng
được tiết kiệm, hoạt động kinh tế cĩ hiệu quả…Hiện tại, các DNN&V đang là đối trọng thúc đẩy các doanh nghiệp lớn phải tự chuyển mình, năng động hơn nếu như muốn tồn tại và thắng thế trong cạnh tranh.