Cơ chế quản trị điều hành CTY LD phải tuân thủ theo những nguyên lý chung về quản trịđiều hành DN. Tuy nhiên, do CTY LD cĩ những đặc trưng riêng, cĩ sở hữu vốn và tài sản ủa ben nước ngồi cho nên cơ chế quản trịđiều hành nĩ cĩ những nét đặc thù.
Cơ chế hoạt động của Hội đồng quản trị CTY LD.
Hội đồng quản trị (HĐQT)là cơ quan lãnh đạo CTY LD, các bên tham gia CTY LD cử người vào hội đồng quản trị theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn gĩp vào
vốn pháp định. Trong trường hợp liên doanh hai bên, mỗi bên cĩ ít nhất hai thành viên trong hội đồng quản trị. Trong trường hợp liên doanh nhiều bên, mỗi bên cĩ ít nhất một thành viên trong hội đồng quản trị. Nếu CTY LD cĩ một bên Việt Nam và nhiều bên nước ngồi, hoặc một bên nước ngồi và nhiều bên việt nam, bên Việt Nam hoặc bên nước ngồi cĩ quyền cử ít nhất hai thành viên vào hội đồng quan tri. Cịn trong trường hợp CTY LD đang hoạt động liên doanh với một DN khác, thì CTY LD ấy được cử ít nhất hai thành viên tham gia hội đồng quản trị của CTY LD mới, trong đĩ ít nhất một thành viên của bên Việt Nam.
Những điều quy định trên đây cĩ ý nghĩa cự kỳ quan trọng trong việc đảm bao lợi ích khơng phải chỉ của bản thân CTY LD mà cịn của bên Việt Nam trong CTY LD, của người lao động làm việc trong CTY LD và của nhà nước việt nam. Hội đồng quản trị cĩ chức năng và quyền hạn đưa ra thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh của CTY LD. Chủ tịch HĐQT do các bên liên doanh thoả thuận cử ra. Chủ tịch hội đồng quản trị cĩ trách nhiệm triệu tập, chủ trì các cuộc hộp của HĐQT, giám sát việc thực hiện các quyết định của HĐQT chỉ cĩ giá trị khi cĩ ít nhất hai phần ba số thành viên hội đồng đại diện các bên tham gia liên doanh. Các cuộc họp thường kỳ của HĐQT do hội đồng quyết định. HĐQT cĩ thể họp bất thường theo yêu cầu của chủ tịch hoặc hai phần ba số thành viên hội đồng hoặc của tổng giám đốc hoặc phĩ tổng giám đốc.
Do HĐQT cĩ vai trị to lớn trong tổ chức và hoạt động của CTY LD, nên các bên tham gia CTY LD phải thận trọng lựa chọn người đại diện vào HĐQT.
Bộ máy điều hành CTY LD.
Bộ máy điều hành CTY LD gồm Tổng giám đốc, các phĩ Tổng giám đốc và các bộ phận tham mưu. Tổng giám đốc, phĩ tổng giám đốc và kế tĩan trưởng do HĐQT bổ nhiệm và miễn nhiệm. Họ phải phải chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật Việt Nam về việc quản lý và điều hành CTY LD. Theo luật đầu tư nước ngồi, tổng giám đốc hoặc phĩ tổng giám đốc thứ nhất phải là cơng nhân việt nam. Trong điều lệ CTY LD phải xác định rõ quyền hạn và nhiệm vụ
của tổng giám đốc và phĩ tổng giám đốc thứ nhất. Về nguyên tắc, họ cĩ những quyền hạn và nhiệm vụ cơ bản:
• Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, báo cáo kết quả thực hiện các quyết định về sản xuất kinh doanh với HĐQT.
• Xây dựng dự thảo chiến lược phat triển sản xuất kinh doanh và các dự
án quan trọng về phát triển CTY LD.
• Ký hợp đồng với người lao động và thoả ước lao động tập thể với đại diện tập thể lao động trong CTY LD phù hợp với quy định của luật lao
động.
• Giao dịch với các cơ quan Nhà nước, với các bên thứ ba, với tồ án về
những vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh trong khuơn khổđiều lệ quy định.
• Tổ chức bộ máy quản trị và lựa chọn cán bộ nhân viên cho các bộ phận trong bộ máy quản trị CTY LD (trừ vị trí kế tốn trưởng).
Việc tổ chức bộ máy quản lý CTY LD thuộc quyền của tổng giám đốc điều hành. Về mặt điều hành, xử lý các cơng việc tác nghiệp trên cơ ở các định hướng của HĐQT, tổng giám đốc là người cĩ` quyền hạn và trách nhiệm cao nhất. Để thực thi cĩ hiệu quả quyền hạn và nhiệm vụ của mình, Tổng giám đốc và giám đốc và các phĩ tổng giám đốc ngồi việc cĩ năng lực chuyên mơn cao, cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ, cộng đồng trách nhiệm trong việc xử lý các vấn đề phát sinh.
Đi đơi với vịệc đảm bảo và mở rộng quyền tự chủ của các CTY LD trong sản xuất kinh doanh, cần tăng cường quản lý Nhà nước với các CTY LD. Đĩ khơng chỉ là tất yếu khách quan trong cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước mà cịn là điều kiện quan trọng hướng đầu ư nước ngồi phục vụ thiết thực cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố, bảo đảm độc lập chủ quyền của đất nước.