Ngay từ năm 1956, chính phủ Anh đã xác định quy chế của doanh nghiệp Nhà Nước (DNNN):Hội đồng quản trị doanh nghiệp do chính phủ bổ nhiệm;tài khoản kinh doanh của doanh nghiệp phải đặt dưới sự kiểm sốt của uỷ ban quốc hữu hố doanh nghiệp;tự hạch tốn phần lớn thu nhập của doanh nghiệp. Trên cơ
sở pháp qui đĩ hàng loạt DNNN ra đời như:cục diện lực trung ương, cục than
đá trung ương, cuc bưu điện, ngân hàng Anh, cơng ty hàng khơng Anh…
Khu vực DNNN ở Anh đã cĩ thời điểm chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế Anh, năm 1979:8, 1%lực lượng lao động, 11% GDP và 20% tổng giá trị vốn đầu tư
trong nước. Ở Pháp. loại doanh nghiệp 100% vốn của nhà nước và do nhà nước trực tiếp quản lý chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực cơng cộng, cơng nghiệp than đá, khí đốt, điện lực, thơng tin. bưu điện, đường sắt. Tính đến giữa thập kỷ
80, các DNNN ở pháp chiếm 40% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, 35% tổng kim ngạch xuất khẩu cơng nghiệp, 30% tổng số vốn đầu tư cơng nghiệp, 23% lực lượng lao động cơng nghiệp. Các DNNN cĩ vai trị quan trọng trong giai
đoạn đầu cơng ngiệp hố ở Nhật Bản. Hiện nay, chính phủ Nhật Bản đang trực tiếp quản lý nhiều DN then chốt như:ngân hàng phát triển, ngân hàng xuất nhập khẩu, tập đồn sân bay quốc tế Tokyo mới, tập đồn dầu mỏ, tập đồn phát triển tài nguyên nước, tập đồn xây dựng nhà ở và đơ thị, hãng đường sắt cơng ty điện lựcOkinawa…Ở Singgapore, các DNNN được xác định là tất cả các DN quốc doanh cĩ nguồn từ ngân sách của các cơ quan chủ quản thuộc chính phủ, từ các khoản chi của quốc hội, khơng cĩ vốn riêng và do các đại diện của chính phủ quản lý, điều hành. Các DNNN lớn của Singapore là:cục sự nghiệp cơng cộng, cục cảng vụ, cục điện tín, cục phát triển kinh tế, cục xây dựng các vùng
đơ thị, cục phát triển xây dựng nhà ở, cơng ty buơn bán quốc tế.
Sau vài thập kỷ phát triển, khu vực DNNN xác lập được vị thế quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ở các nước tư bản phát triển, DNNN chiếm bình quân 10% GDP và 20% giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp;cịn ở các nước
đang phát triển, các con số tương ứng là 12% và 40%(năm 1980). Chính phủ
các nước đang phát triển đã tăng cường thành lập các DNNN và coi đĩ là cơng cụ chủ yếu để kiểm sốt và phát triển các mũi nhọn chiến lược. Trên thực tế, DNNN cung cấp những dịch vụ cơ sở thiết yếu cho sự sinh tồn kinh tế ở mỗi quốc gia, gánh chịu những rủi ro khổng lồ trong quá trình xây dựng đất nước;đồng thời đảm nhiệm những chức năng đặc biệt như:đảm bảo an ninh xã hội, an ninh quốc phịng…
Vào thập niên 80, kinh tế nhiều nước tư bản phát triển và đang phát triển lâm vào thời kỳ trì trệ, suy thối, khủng hoảng. Trong bối cảnh đĩ, xuất hiện phong trào tư nhân hố, đầu tiên ở Anh, sau đĩ lan toả lên nhiều nước khác. Ở Anh tỷ
trọng DNNN trong GDP giảm từ 11,1% năm 1979 xuống cịn 6,5% năm 1988. Ở
Pháp, chính phủ phái hữu chỉ trong vịng 5 năm(1986-1991) bán 66 DNNN cho tư nhân với tổng giá trị 275 tỷ FRF;tuy vậy DNNN vẫn chiếm 18% GDP, 27, 2% tổng số vốn đầu tư và 25% tổng kim ngạch xuất khẩu(năm 1991).
Cĩ thể nhận định, DNNN là đối thủ của quá trình cải cách sâu rộng trên phạm vi tồn thế giới từ đầu thập kỷ tới nay. Quá trình cải cách DNNN được thực hiện
đồng bộ trên 3 nội dung sau:
Một là:tiến hành phân loại, sắp xếp hợp lý các DNNN
Hai là: cải tiến tổ chức, quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất-kinh doanh của các DNNN
Ba là:cải cách thể chế kinh tế, tạo ra cho các DNNN mơi trường cạnh tranh bình
đẳng, lành mạnh với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác.