Chương III: Các hình thức doanh nghiệp cĩ liên quan

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 28)

quan

Sau khi nghiên cứu chương này, sinh viên cĩ thể:

• Hiểu và phân biệt được các hình thức tổ chức kinh doanh do pháp luật qui định

• Những thuận lợi và bất lợi của mỗi hình thức sở hữu.

• Nắm được đặc trưng, vai trị và vấn đề thành lập, tổ chức quản ký doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi.

Về mặt sở hữu, các tổ chức kinh doanh cĩ thể được phân chia thành khu vực cơng và khu vực tư nhân.

Việc lựa chọn hình thức sở hữu doanh nghiệp thích hợp là một quyết định quản lý quan trọng. Hình thức sở hữu được chọn cĩ thể ảnh hưởng đến sự thành cơng hay thất bại của tổ chức, sự lựa chọn đĩ dựa trên những mục tiêu của tổ

chức và yêu cầu của kinh doanh. Để lựa chọn được hình thức hợp lý nhất cần phải phân tích và cân nhắc kỹ càng những thuận lợi, khĩ khăn cĩ thể xảy ra với những hình thức. Một quyết định như vậy thường chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

• Những rủi ro và sự chấp nhận của người chủđể chịu trách nhiệm pháp lý với những mĩn nợ của doanh nghiệp.

• Mức độ quản lý và kiểm sốt trực tiếp mà các chủ doanh nghiệp mong muốn

• Sự phân chia lợi nhuận giữa các chủ sở hữu

• Loại hình kinh doanh:sản xuất, thương mại hay dịch vụ

• Phạm vi hoạt động:Tầm mức kinh doanh và dung lượng của khu vực thị

trường cần đáp ứng

• Khối lượng vốn cần thiết cho việc thành lập ban đầu và mở rộng doanh nghiệp.

• Thời gian tồn tại của doanh nghiệp.

• Những giới hạn pháp lý do các quy định của chính phủ

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 28)