Phương pháp phân tích 20/80:

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 137)

Phần lớn các trường hợp, một doanh nghiệp thực hiện khoảng 80% doanh số

chỉ với 20% lượng khách hàng của mình và ngược lại 80% số lượng khách hàng chỉ gĩp phần vào 20% doanh số.

b. Phương pháp A. B. C.

Phân tích A. B. C. là thể loại nhuần nhuyễn của phương pháp phân tích 20/80.

* Chia các loại vật tư hàng hĩa thành 3 nhĩm:

Nhĩm A: chiếm từ 10% đến 20% về số lượng nhưng thực hiện 70% đến 80% giá trị dự trữ hoặc số bán ra theo giá trị.

Nhĩm B: chiếm từ 20% đến 30% về số lượng nhưng thực hiện 15% đến 20% về giá trị.

Nhĩm C: chiếm từ 50% đến 60% về số lượng các mặt hàng nhưng thực hiện 5% đến 10% về giá trị.

Phương pháp phân tích A. B. C cho phép ra những quyết định quan trọng.

* Cĩ liên quan đến dự trữ:

Những sản phẩm nhĩm A sẽ là đối tượng được đầu tư lập kế hoạch thận trọng, nghiêm túc hơn về nhu cầu; sản phẩm nhĩm B cĩ thể quản lý bằng kiểm kê liên tục, cịn các sản phẩm nhĩm C chỉ là đối tượng kiểm kê định kỳ. Tất cả mọi sự

can thiệp nhằm hạn chế dự trữ trước tiên nhằm vào mặt bằng nhĩm A.

* Cĩ liên quan đến việc mua hàng:

• Các sản phẩm nhĩm A là đối tượng lùng kiếm và để đánh giá kỹ càng những người cung ứng và phải được phân tích về mặt giá trị hàng hĩa. • Các sản phẩm nhĩm A phải giao cho những người cĩ kinh nghiệm, cịn

mặt hàng nhĩm C giao cho những người mới vào nghề.

• Trong một số trường hợp, các sản phẩm nhĩm A là đối tượng mua tập trung, mua các loại khác là phi tập trung.

• Các sản phẩm nhĩm A trong trương hợp cĩ thể là đối tượng của tồn bộ thị trường với việc giao nhận thường xuyên để hạn chế dự trữ.

* Cĩ liên quan đến nhà cung ứng:

Những nhà cung ứng loại A là đối tượng theo dõi đặc biệt: phân tích tình hình tài chính, sự thuyên chuyển các chức vụ chủ chốt, đổi mới kỹ thuật.

Sự so sánh phân tích A. B. C về các khách hàng và người cung ứng cho phép doanh nghiệp cĩ các thơng tin cĩ ích về các mối quan hệ tương tác.

Quản trị dự trữ

Quản trị hiện vật của dự trữ

Quản trị về mặt vật chất của dự trữ dựa vào việc tối ưu hĩa sự lưu kho của của sản phẩm: diện tích và số lượng cần thiết là bao nhiêu ? Kho tàng cĩ những phương tiện nào, trong sốđĩ cĩ những phương tiện vận tải nào ?

Đáp án cho câu trả lời này cho phép thấy khả năng sinh lợi của các khoản đầu tư đã chấp nhận. Quản trị tốt về mặt vật chất của dự trữ đảm báo cho khách hàng của doanh nghiệp một "mức độ dịch vụ tốt" và cĩ thể tạo ra một lợi thế so với các đối thủ.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)