4.Các yếu tố tài chính kế tốn

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 25)

Chức năng của bộ phận tài chính bao gồm việc phân tích lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏ cĩ thể sử dụng một nhân viên phụ trách tồn bộ các vấn

đề tài chính và kiêm thêm nhân viên là kế tốn, người giữ sổ sách kế tốn, nhà quản trị hoặc “quản trị tài chính”. Các doanh nghiệp lớn cĩ thể tổ chức nhiều phịng như: phịng tài chính, phịng kế tốn, phịng ngân quỹ, bộ phận kiểm tốn.

Bộ phận chức năng về tài chính cĩ ảnh hưởng sâu rộng trong tồn doanh nghiệp. Các cứu xét về tài chính và các mục tiêu, chiến lược tổng quát của doanh nghiệp gắn bĩ mật thiết với nhau vì các kế hoạch và quyết định của doanh nghiệp liên quan đến nguồn tài chính cần phải được phân tích dưới lăng kính tài chính và các lĩnh vực hoạt động khác. Hơn nữa, bộ phận tài chính cung cấp cho tất cả các bộ phận khác thơng qua hệ thống sổ sách kế tốn bình thường.

Cũng như các lĩnh vực khác, bộ phận chức năng về tài chính cĩ trách nhiệm liên quan đến các nguồn lực. Trước hết, việc tìm kiếm nguồn lực bao gồm cả

tìm kiếm nguồn tiền. Thứ hai là việc kiểm sốt chế độ chi tiêu tài chính. Khi phân tích các yêu tố tài chính-kế tốn, nhà quản trị cần chú trọng ở những nội dung:

• Khả năng huy động vốn dài hạn:tỷ lệ giữa vốn vay và vốn của chủ sở

hữu;

• Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp;

• Chi phí vốn so với tồn ngành và các đối thủ cạnh tranh; • Các vấn đề thuế;

• Quan hệ với những người chủ sổ hữu, người đầu tư và cổđơng;

• Tình hình vay cĩ thuế chấp:khả năng tận dụng các chiến lược tài chính thay thế như cho thuê hoặc bán và thuê lại;

• Phí hội nhập và các rào cản hội nhập; • Tỉ lệ lợi nhuận; • Vốn lưu động:tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư; • Khả năng kiểm sốt, giảm giá thành; • Hệ thống kế tốn cĩ hiệu quả và phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận. 5.Yếu t Marketing

Chức năng của bộ phận marketing bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chương trình đã đặt ra, duy trì các mối quan hệ và trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc đơi bên cùng cĩ lợi. Do vậy, nĩi chung nhiệm vụ của cơng tác quản trị marketing là điều chỉnh mức độ, thời gian và tính chất của nhu cầu giũa khách hàng và doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

Bộ phận quản lý marketing phân tích các nhu cầu, thị hiếu của thị trường và hoạch định chiến lược hữu hiệu về sản phẩm, định giá và phân phối phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp hướng tới.

• Các loại sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp;sự đa dạng của sản phẩm;

• Sự tập trung bán một số loại sản phẩm hoặc bán cho một số khách hàng;

• Khả năng thu nhập thơng tin cần thiết về thị trường; • Thị phần của doanh nghiệp;

• Cơ cấu mặt hàng / dịch vụ và khả năng mở rộng;chu kỳ sống của các sản phẩm chính;tỷ lệ lợi nhuận so với doanh số sản phẩm hoặc dịch vụ; • Kênh phân phối:số lượng thành viên tham gia, phạm vi và mức độ kiểm

sốt;

• Cách tổ chức ban hàng hữu hiệu;mức độ am hiểu về nhu cầu của khách hàng;

• Mức độ nổi tiếng, chất lượng và ấn tượng về sản phẩm/dịch vụ; • Việc quảng cáo, khuyến mãi cĩ hiệu quả và sáng tạo;

• Chiến lược giá và tính linh hoạt trong việc định giá;

• Phương pháp phân loại ý kiến của khach hàng và phát triển sản phẩm, dịch vụ hoặc thị trường mới;

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)