1.3.6.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán :
● Nội dung:
- Nợ phải trả cho người bán là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch mua chịu về vật tư, thiết bị, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ,…của nhà cung cấp mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
- Nợ phải trả cho người bán, người nhận thầu xây dựng cơ bản, cung cấp lao vụ, dịch vụ là những khoản phát sinh trong quá trình thanh toán có tính chất tạm
thời mà doanh nghiệp chưa thanh toán cho các bên do chưa đến hạn thanh toán hoặc trong thời hạn thanh toán theo hợp đồng đã ký kết 22.
● Nguyên tắc hạch toán :
- Mọi khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được theo dõi chi tiết số nợ phải trả, số nợ đã trả cho chủ nợ. Phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được sản phẩm hoàn thành bàn giao.
- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ trả tiền ngay.
- Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp ngoài hóa đơn mua hàng 23.
1.3.6.2 . Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 331_ Phải trả cho người bán .
-Bên Nợ :
+ Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa,người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp.
+ Số tiền ứng trước cho người bán,người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.
+ Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng.
+ Chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán.
+ Gía trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.
22
Bộ môn kế toán, Bài giảng kế toán tài chính 3, trang 10
23
-Bên Có :
+ Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây lắp.
+ Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận,khi có hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức.
-Dư Có : Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận
thầu xây lắp.
1.3.6.3. Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ 1.10 : Sơ đồ hạch toán kế toán khoản phải trả người bán.
111,112,113 331 152,153,156,211…
Thanh toán hoặc ứng trước cho Mua hàng hóa, vật tư, TSCĐ người bán chưa thanh toán
311 133 Vay ngắn hạn để thanh toán (theo phương
pháp khấu trừ)
151,152,156… 154, 642,811…
khoản giảm giá, hàng mua trả Mua hàng hóa, dịch vụ về lại được người bán chấp sử dụng ngay nhận trừ
133 241
Thuế tính theo số giảm giá, Khoản phải thanh toán về hàng mua trả lại XDCB, SCL TSCĐ 515
Phần chiết khấu thanh toán được phép hạch toán
1.3.7. Kế toán thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước : 1.3.7.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán : 1.3.7.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán :
● Nội dung :
Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước là số tiền mà doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán với nhà nước về các khoản phải nộp có tính chất bắt buộc
như các loại thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độ quy định 24.
● Nguyên tắc hạch toán :
- Doanh nghiệp phải tính toán kê khai, xin xác nhận số thuế và các khoản phải nộp chi tiết cho từng khoản và ghi vào sổ kế toán trên cơ sở các thông báo của cơ quan thuế.
- Doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác thông qua việc đảm bảo nộp đúng,nộp đủ và kịp thời. Trường hợp có thông báo số thuế phải nộp, nếu có thắc mắc và khiếu nại về mức thuế, về số thuế phải nộp theo thông báo thì cần được giải quyết kịp thời theo quy định. Không được vì bất cứ một lý do gì để trì hoãn việc nộp thuế.
- Kế toán phải mở chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, đã nộp và còn phải nộp.
- Doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế toán (nếu ghi sổ bằng Đồng Việt Nam) 25.
1.3.7.2 . Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 333_Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, có 9 tài khoản cấp 2.
-Tài khoản 3331_thuế GTGT phải nộp ( TK 33311_thuế GTGT đầu ra; TK 33312_thuế GTGT hàng nhập khẩu).
-Tài khoản 3332_ Thuế tiêu thụ đặc biêt. -Tài khoản 3333_ Thuế xuất, nhập khẩu.
24
,25 Bộ tài chính, Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2012
-Tài khoản 3334_ Thuế thu nhập doanh nghiệp. -Tài khoản 3335_ Thuế thu nhập cá nhân. -Tài khoản 3336_ Thuế tài nguyên.
-Tài khoản 3337_ Thuế nhà đất, tiền thuê đất. -Tài khoản 3338_ Các loại thuế khác.
-Tài khoản 3339_ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 333_Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 26 :
-Bên Nợ :
+ Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;
+ Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào ngân sách. + Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
+ Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.
- Bên Có :
+ Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. + Các khoản trợ cấp, trợ giá đã nhận.
- Dư Có: Các khoản còn phải nộp ngân sách nhà nước.
- Dư Nợ: Số thuế được xét miễn, giảm hoặc cho thoái thu nhưng chưa thực
hiện việc thoái thu.
1.3.7.3. Phương pháp hạch toán :
26
Sơ đồ 1.11 : Sơ đồ hạch toán kế toán thuế và các khoản phải nộp NSNN
133 333 111,112,131
Số thuế GTGT đầu vào được khi bán hàng, cung cấp dịch vụ khấu trừ ở đầu ra thuế GTGT đầu ra
711 511,512,515,711 Khi được miễn giảm thuế cuối kỳ,xác định thuế GTGT
phải nộp (33311)
152,153,156,211,.. (theo pp trực tiếp)
133 Khi nhập khẩu vật tư,hàng hóa,
TSCĐ (theo pp trực tiếp) khi nhập khẩu vật tư,hàng hóa,TSCĐ chịu thuế GTGT
111,112 511,512
khi tiêu thụ hàng hóa (3331) Khi nộp thuế vào ngân sách
Nhà nước 151,152,153,211,… Nhập khẩu hàng hóa (3332,3333) 8211 Số thuế TNDN tạm phải nộp ngân sách nhà nước (3334) 627 Thuế tài nguyên phải nộp
(3336)
642
Thuế nhà đất, thuế môn bài
(3337,3338)
334 Thuế thu nhập cá nhân
1.3.8. Kế toán tiền vay :
1.3.8.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán : ● Nội dung : ● Nội dung :
- Nếu xét về thời gian: các khoản vay có thể chia hai loại:
+ Vay ngắn hạn : là loại vay mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả trong vòng một chu kỳ hoạt động bình thường hoặc 1 năm tài chính.
+ Vay dài hạn : là khoản vay có thời hạn trên 1 năm tài chính.
Vay ngắn hạn được sử dụng cho mục đích về vốn lưu động trong cả 3 giai đoạn của quá trình sản xuất. Vay dài hạn được sử dụng cho các mục đích xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ, cải tiến kỹ thuật, mở rộng king doanh, đầu tư dài hạn27…
● Nguyên tắc hạch toán :
- Phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc, lãi), số tiền còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, từng khế ước vay.
- Trường hợp vay bằng ngoại tệ phải theo dõi chi tiết gốc ngoại tệ riêng và quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá quy định.
- Các khoản chênh lệch tỷ giá ở thời điểm vay và thời điểm trả nợ vay trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại nợ vay cuối năm tài chính (giai đoạn SXKD ) của khoản vay bằng ngoại tệ được ghi nhận ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính trong năm28.
● Chứng từ sử dụng :
Khế ước vay vốn; Hợp đồng vay vốn
Giấy báo có, giấy báo nợ; Phiếu thu,phiếu chi…
1.3.8.2. Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 311_Vay ngắn hạn. Kết cấu:
27
Bộ môn kế toán, Bài giảng kế toán tài chính 3, trang 15
28
-Bên Nợ :
+ Số tiền đã trả về các khoản vay ngắn hạn.
+ Số chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm (do đánh giá lại nợ vay bằng ngoại tệ)
-Bên Có :
+ Số tiền vay ngắn hạn.
+ Số chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng (do đánh giá lại nợ vay bằng ngoại tệ)
-Số dư Bên Có : Số tiền còn nợ về các khoản vay ngắn hạn chưa trả.
Tài khoản 341 _ Vay dài hạn. Kết cấu:
-Bên Nợ :
+ Số tiền đã trả nợ của các khoản vay dài hạn.
+ Số chênh lệch tỷ giá giảm (do đánh giá lại số dư nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ).
-Bên Có :
+ Số tiền vay dài hạn phát sinh trong kỳ.
+ Số chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng (do đánh giá lại số dư nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ).
-Số dư bên Có : Số vay dài hạn còn nợ chưa đến hạn thanh toán.
Sơ đồ 1.12 : Sơ đồ hạch toán kế toán tiền vay
111,111 311, 341 152,153,156…
Thanh toán tiền vay Vay để mua vật tư, hàng hóa
1112,1122 1331
(giai đoạn SXKD)
Thanh toán tiền vay bằng 331,315,3411,3412 ngoại tệ Vay để thanh toán cho
nhà cung cấp hoặc trả nợ
515 635 521,3331
lãi lỗ Thanh toán giảm giá, hàng tỷ giá tỷ giá bán bị trả lại 152,156,642… Vay ngoại tệ phục vụ SXKD 111,112 Vay ngắn hạn bằng tiền mặt 635 Lãi tiền vay phải trả (chi phí đi vay tính vào
CP SXKD (Lãi trong hạn)) 811
Lãi bị phát quá hạn thanh toán tiền vay
211,241 Vay để đầu tư mua sắm TSCĐ,
XDCB 133
413 311,341 413 Số dư nợ vay có gốc ngoại tệ Số dư nợ vay có gốc ngoại tệ
đánh giá lại cuối niên độ đánh giá lại cuối niên độ (lãi tỷ giá ) (lỗ tỷ giá)
Sơ đồ 1.13 : Sơ đồ kế toán chi phí lãi vay.
515 111,112 635(154,241..) (a) trả lãi vay định kỳ
Khoản hỗ trợ lãi suất
đi vay của nhà nước (b1) 142,242 (b2) Trả lãi vay trước cho Định kỳ phân bổ nhiều kỳ lãi trả trước vào chi phí đi vay
(c2) 335 (c1) Trả lãi 1 lần khi định kỳ trích trước đáo hạn lãi vay phải trả tính vào chi phí đi vay
1.3.9 . Kế toán các khoản phải trả công nhân viên : 1.3.9.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán : 1.3.9.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán :
Khoản phải trả người lao động là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ sự kiện nợ người lao động về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, Bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của họ.
1.3.9.2 . Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 334 _ Phải trả người lao động29.
29
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334_ Phải trả người lao động:
- Bên Nợ :
+ Các khoản lương, thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động.
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.
- Bên Có :
+ Các khoản tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác phải trả, phải chi cho người lao động.
- Số dư Có : Các khoản còn phải trả người lao động.
- Tài khoản này có thể có số dư Nợ, phản ánh số tiền đã chi trả quá số phải trả cho cán bộ công nhân viên.
1.3.9.3. Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ 1.16 : Sơ đồ hạch toán tiền lương phải trả người lao động. 141,1388,3388,3335… 334 154, 642, Các khoản tạm ứng, khoản 241,353….
khác…khấu trừ vào lương tính lương,thưởng và các khoản phải trả người lao
động
111,112 338(3383) Tạm ứng lương / thanh toán Tính BHXH phải trả cho
lương và các khoản phải trả công nhân viên
338 BHXH,BHYT,KPCĐ khấu
trừ vào lương
Sơ đồ 1.15 : Sơ đồ hạch toán kế toán các khoản trích theo lương.
111,112 338(3382,3383,3384,3389) 154,642,241 KPCĐ thực chi tại đơn vị Trích BHXH,BHYT,KPCĐ
BHTN vào chi phí Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
BHTN cho cơ quan quản lý quỹ 334 BHXH, BHYT,KPCĐ
trừ vào lương
334 111,112
BHXH phải trả cho công Nhận BHXH từ cơ quan nhân viên quản lý quỹ
CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY :
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty :
( Nguồn: phòng tổ chức hành chính) Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Khánh Ninh.
Địa chỉ: Thôn Phú Ân Nam 3 – Xã Diên An
Quận huyện: Huyện Diên Khánh, Tỉnh/Thành phố : Tỉnh Khánh Hòa Mã số thuế: 4200591357
Điện thoại: 058.3503663 Fax: 058.3760495 Email: khanhninh57@yahoo.com.vn
Công ty có tài khoản tại ngân hàng Vietcombank- CN Nha Trang. Số tài khoản: 0061000328532
Công ty TNHH Khánh Ninh được thành lập vào năm 2005 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3702000855 ngày 28/03/2005 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp.
Công ty Khánh Ninh thuộc loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với ngành nghề là xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi; công trình điện; lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước thải; san lắp mặt bằng; khai thác đất, cát.
Khi mới thành lập, công ty có 5 nhân viên với nguồn vốn kinh doanh là 599.505.000 đồng (không kể lao động ký kết theo hợp đồng lao động thời vụ).
Sau 5 năm hoạt động, vào năm 2010 sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước đã đem đến nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi giúp công ty đạt được mức lợi nhuận là 72.154.843 đồng với tổng nguồn vốn kinh doanh 32.156.277.761 đồng.
Năm 2011, cũng như phần lớn các công ty xây dựng khác ở địa phương và trên cả nước, công ty TNHH Khánh Ninh gặp những khó khăn đáng kể như bị ảnh hưởng bởi việc cắt giảm đầu tư công theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ, giá cả các nguyên vật liệu đầu vào và lãi suất ngân hàng tăng cao…. Tuy nhiên với sự lãnh đạo và quản lý chặt chẽ của ban giám đốc đã giúp công ty
vượt qua tình hình khó khăn, đem lại mức lợi nhuận sau thuế là 153.516.885 đồng, tăng hơn 66% so với năm 2010.
Bước sang năm 2012, với những sự ảnh hưởng trong năm 2011 cùng với kinh tế đất nước thêm nhiều vấn đề phát sinh như: lạm phát cao, thị trường bất động sản trầm lắng,... đã tác động tiêu cực đến hoạt động của ngành xây dựng. Do đó trong năm này, công ty TNHH Khánh Ninh gặp nhiều bất lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình: công ty chỉ đạt được mức lợi nhuận sau thuế là 120.623.206 đồng, giảm đi 21% so với năm 2011. Quy mô hoạt động của công ty cũng bị thu hẹp đáng kể.
Năm 2013,cùng với sự phục hồi chậm hơn dự kiến của nền kinh tế, hoạt động ngành xây dựng nói chung và công ty nói riêng vẫn chưa có nhiều khởi sắc, lợi nhuận sau thuế giảm còn 91.963.535 đồng, giảm 24% so với năm 2012.
Với gần 9 năm hoạt động, công ty Khánh Ninh đã xây dựng cho mình một đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư và công nhân xây dựng giỏi về chuyên môn, năng động, sáng tạo, cùng hệ thống máy móc chuyên dùng hiện đại. Với những nỗ lực đó, công ty đã được nhiều nhà đầu tư biết đến và tin tưởng giao phó các công trình quan trọng. Vì vậy, doanh số của công ty trong nhiều năm qua đã không ngừng tăng trưởng và có những bước đột phá cả về lượng và chất. Mặc dù trong 2 năm gần đây hoặt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, giảm sút và thu hẹp bớt,nhưng đó cũng là bối cảnh chung của toàn ngành xây dựng do chịu ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn khó khăn và thị trường bất