NHỮNG BỐI CẢNH MỚI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83)

- Trình độ quản lý:

3.1.NHỮNG BỐI CẢNH MỚI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

2. Ngành chế tạo công nghệ thấp sử dụng

3.1.NHỮNG BỐI CẢNH MỚI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

3.1. NHỮNG BỐI CẢNH MỚI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM CỦA VIỆT NAM

3.1. NHỮNG BỐI CẢNH MỚI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM CỦA VIỆT NAM thức đối với phát triển xuất khẩu:

Thứ nhất, cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin tiếp tục phát triển nhảy vọt, thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức và làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng. Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa quyết định tương lai phát triển của các nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, các lợi thế so sánh quốc tế của các quốc gia không ngừng biến đổi. Chu trình luân chuyển vốn, thay đổi công nghệ và sản phẩm ngày càng được rút ngắn, đòi hỏi các quốc gia cũng như các doanh nghiệp phải điều chỉnh rất nhanh nhạy để thích ứng. Xu thế này cũng đặt ra nhiều vấn đề buộc các nước phải điều chỉnh cơ cấu xuất khẩu phù hợp với thay đổi của thị trường thế giới.

Thứ hai, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, ngày càng lôi cuốn thêm nhiều nước và mở rộng ra hầu hết các lĩnh vực, làm tăng sức ép cạnh tranh và tác động qua lại giữa các nền kinh tế. Mở cửa đơn phương và thông qua các hình thức hợp tác song phương và đa phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, bảo vệ môi trường... Các công ty xuyên quốc gia không ngừng cấu trúc lại, hình thành những tập đoàn khổng lồ chi phối các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng trên phạm vi toàn thế giới với những hình thức tổ chức quản lý đa dạng và linh hoạt.

Thứ ba, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là cần thiết và tất yếu đối với mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam, nếu như không muốn bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển. Để hội nhập, tất cả các nước trên thế giới đều phải điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thương mại. Hàng hoá, dịch vụ, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật giữa các quốc gia ngày càng tự do hơn. Thế giới ngày càng trở thành một thị trường thống nhất và sự tác động qua lại giữa các quốc gia tăng lên, làm cho

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83)