Biện pháp luân chuyển giáo viên tiểu học của Trưởng phịng GD&ĐT và

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 25 - 123)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.5. Biện pháp luân chuyển giáo viên tiểu học của Trưởng phịng GD&ĐT và

và của Hiệu trưởng

Theo nhĩm tác giả Nguyễn Văn Đạm, Hồng Phê: “Biện pháp là cách làm, cách hành động, cách giải quyết một vấn đề cụ thể để đi tới một mục đích nhất định”[23].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 14 http://lrc.tnu.edu.vn/ Biện pháp là sự phối hợp các yếu tố khác nhau trong hoạt động như phương pháp, phương tiện, cơng cụ tình huống, mơi trường, thời gian, cơng nghệ, các yếu tố tâm lý…

Nếu so sánh nội hàm khái niệm biện pháp và khái niệm phương pháp thì biện pháp cĩ tính kinh nghiệm và chủ quan; cĩ tính linh hoạt tùy theo điều kiện và hồn cảnh, tính tình huống; là sản phẩm của sự suy nghĩ tìm tịi của cá nhân, của sự trao đổi kinh nghiệm, từ sự học hỏi trực tiếp lẫn nhau; cĩ sự phản ánh phương pháp đĩ.

Như vậy, theo nghĩa chung nhất biện pháp là cách làm cụ thể để thực hiện một cơng việc nào đĩ nhằm đạt mục đích đề ra.

Biện pháp luân chuyển giáo viên tiểu học là những cách thức tác động cụ thể của Trưởng phịng GD&ĐT và của Hiệu trưởng trường tiểu học hoặc cơ cở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục tiểu học nhằm làm cho giáo viên tiểu học (đối tượng luân chuyển) cĩ sự thay đổi về trạng thái đạt được cả về lượng (cĩ sự tăng lên về số lượng, cơ cấu) và chất (cĩ sự biến đổi về mức độ đạt được theo hướng tích cực). Mục đích của cơng tác luân chuyển là giúp cho đội ngũ giáo viên cĩ sự phát triển về năng lực, trình độ, số lượng và chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu và nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

1.3. Một số vấn đề lý luận về giáo dục tiểu học, về ngƣời giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cấp tiểu học

1.3.1. Những vấn đề cơ bản của giáo dục tiểu học

1.3.1.1. Đặc điểm của trường tiểu học

Luật phổ cập giáo dục tiểu học quy định: "Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, cĩ nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển tồn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Trường, lớp tiểu học phải cĩ đủ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập theo quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 15 http://lrc.tnu.edu.vn/ định của Nhà nước; Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên tiểu học phải được tuyển chọn, đào tạo theo tiêu chuẩn đạo đức, tác phong, chuyên mơn, nghiệp vụ do Nhà nước quy định; phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm giảng dạy, giáo dục và quản lý trường, lớp, gương mẫu trong hoạt động ở nhà trường, trong đời sống xã hội; lao động giảng dạy, giáo dục của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học được Nhà nước và xã hội tơn trọng; Nhà nước thực hiện các chính sách nhằm: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học; Bảo đảm những điều kiện vật chất, tinh thần cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học làm trịn chức trách của mình; khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục cơng tác lâu dài cho sự nghiệp giáo dục tiểu học; Ưu đãi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học cơng tác ở vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa xơi hẻo lánh, vùng hải đảo và vùng cĩ khĩ khăn; Chính quyền địa phương các cấp cĩ trách nhiệm: Thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học, các chính sách, chế độ, các biện pháp nhằm bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học"[20].

Giáo dục tiểu học cĩ vị trí đầu tiên với vai trị đặt nền mĩng cho giáo dục phổ thơng. Tại điểm a, khoản 1 Điều 26 Luật Giáo dục năm 2005 đã xác định: "Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm”[21].

Theo Điều lệ trường tiểu học được ban hành kèm theo Thơng tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ rõ: "Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thơng của hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ tài khoản và con dấu riêng"[6]. Một trong các nhiệm vụ của trường tiểu học đĩ là: "Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh"[6].

Tuỳ theo điều kiện ở địa phương, trường tiểu học cĩ thể cĩ thêm điểm trường ở những địa bàn khác nhau để thuận lợi cho trẻ đến trường. Hiệu trưởng phân cơng một Phĩ Hiệu trưởng hoặc một giáo viên chủ nhiệm lớp phụ trách điểm trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 16 http://lrc.tnu.edu.vn/ Trường tiểu học được tổ chức theo hai loại hình: cơng lập và tư thục. trong đĩ, trường tiểu học cơng lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên; trường tiểu học tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngồi ngân sách Nhà nước.

Trường tiểu học do Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lí. Phịng giáo dục và đào tạo thực hiện chức năng quản lí nhà nước đối với mọi loại hình trường, lớp tiểu học và các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học trên địa bàn.

Trường tiểu học cĩ 9 nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan cĩ thẩm quyền quản lí các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân cơng của cấp cĩ thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn trường được phân cơng phụ trách.

- Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phương.

- Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.

- Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

- Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.

- Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 17 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. Để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học, hiệu trưởng nhà trường cần tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thực hiện tốt nội dung kế hoạch giáo dục cấp học. Cụ thể:

Kế hoạch dạy học trên lớp:

Bậc tiểu học thực hiện trong 5 năm học, từ lớp 1 đến lớp 5. Mỗi năm học cĩ 35 tuần lễ, mỗi tuần lễ cĩ 5 ngày học. Dạy học các mơn học bắt buộc trong mỗi ngày kéo dài khơng quá 4 giờ và được phân thành tiết học, mỗi tiết trung bình 35 phút; giữa hai tiết học trong một buổi cho học sinh nghỉ 10 phút. Mỗi buổi học cĩ 25 phút nghỉ để tổ chức sinh hoạt vui chơi và tập thể dục. Việc phân phối thời gian dạy học cho từng mơn được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định bằng văn bản thống nhất trong cả nước.

Ở các trường tiểu học cĩ điều kiện cĩ thể tổ chức học nhiều hơn 5 buổi/1tuần song đều phải thực hiện kế hoạch dạy học tối thiểu đã quy định. Ngồi các mơn học bắt buộc, cĩ thể tổ chức dạy học mơn tự chọn (chương trình tự chọn cũng được quy định thống nhất). Bộ Giáo dục và Đào tạo cĩ quy định riêng về nội dung dạy học cho các trường chất lượng cao cũng như hoạt động cho trường học nhiều hơn 5 buổi/tuần; cho các trường cĩ dạy học bằng tiếng dân tộc, tiếng nước ngồi, song ngữ tiếng Việt Nam - tiếng nước ngồi và trường tiểu học dạy trẻ khuyết tật, trẻ cĩ năng khiếu đặc biệt.

Ở nước ta hiện nay, căn cứ vào đặc điểm phát triển tâm - sinh lý của học sinh, chương trình tiểu học được cấu trúc theo hai giai đoạn học tập:

Giai đoạn các lớp 1,2,3 gồm 6 mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Nghệ thuật, Thể dục.

Giai đoạn các lớp 4,5 gồm 9 mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Kỹ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 18 http://lrc.tnu.edu.vn/ vật chất và được sự thỏa thuận của gia đình học sinh cĩ thể tổ chức dạy học Tiếng nước ngồi và Tin học, tổ chức bồi dưỡng năng lực học tập và hoạt động giáo dục theo chương trình tự chọn. Căn cứ vào kế hoạch, chương trình của các mơn học, mỗi trường tiểu học tự lập kế hoạch dạy học hàng tuần theo đặc điểm của nhà trường và địa phương.

Kế hoạch hoạt động ngồi giờ lên lớp:

Hàng ngày, trong các buổi học cĩ tổ chức các hoạt động vui chơi, thể dục, văn nghệ vào giữa buổi học với thời gian là 25 phút. Hàng tuần, tổ chức chào cờ đầu tuần và sinh hoạt tập thể 01 tiết. Hàng tháng, tổ chức một buổi sinh hoạt theo chủ đề khơng quá 120 phút. Trong hè sẽ thực thi các hoạt động sinh hoạt tập thể theo sự chỉ dẫn của Ban chấp hành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cũng như của Uỷ Bảo vệ và Chăm sĩc Thiếu niên, Nhi đồng của địa phương, tiến hành tổ chức sinh hoạt chính trị tập thể vào các ngày lễ hội lớn như Quốc khánh, khai giảng, ngày 20/11, ngày hội trường. Ngồi ra, cĩ thể tổ chức hoạt động ngoại khĩa về văn học, nghệ thuật, thể dục, thể thao. Những hoạt động này do nhà trường phối hợp với các tổ chức đồn thể xã hội thực hiện.

1.3.1.2. Đặc điểm của trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học trong đĩ cĩ cấp tiểu học

Theo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học học được ban hành kèm theo Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ rõ: "Các trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học gồm: Trường tiểu học và trung học cơ sở; Trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng"[7].

Trường THCS và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học cĩ cấp học cao nhất là THCS do phịng giáo dục và đào tạo quản lý.

Tổ chức và hoạt động của trường trung học cĩ cấp tiểu học, trường trung học chuyên biệt và trường trung học tư thục: Trường trung học cĩ cấp tiểu học phải tuân theo các quy định của Điều lệ này và Điều lệ trường tiểu học.

1.3.2. Người giáo viên tiểu học với việc thực hiện nhiệm vụ cấp học

Người giáo viên tiểu học, trong Điều lệ trường tiểu học ghi rõ: "Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học"[6].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 19 http://lrc.tnu.edu.vn/ Điều lệ trường tiểu học cũng quy định cụ thể nhiệm vụ của giáo viên tiểu học là:

Thứ nhất: Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên mơn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;

Thứ hai: Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử cơng bằng và tơn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;

Thứ ba: Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên mơn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy;

Thứ tư: Tham gia cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương; Thứ năm: Thực hiện nghĩa vụ cơng dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân cơng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục;

Thứ sáu: Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục.

Để thực hiện được tốt sáu nhiệm vụ nêu trên, người giáo viên tiểu học phải đạt chuẩn về trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp:

- Chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học: Là cĩ bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm. Năng lực giáo dục của giáo viên tiểu học được đánh giá dựa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; Giáo viên tiểu học cĩ trình độ đào tạo trên chuẩn, cĩ năng lực giáo dục cao được hưởng chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước; được tạo điều kiện để phát huy tác dụng trong giảng dạy và giáo dục. Giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo được nhà trường, các cơ quan quản lí giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ đào tạo để bố trí cơng việc phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 20 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: Được Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 05 năm 2007. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học. Trong quy định này Chuẩn gồm cĩ ba lĩnh vực: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm. Mỗi lĩnh vực gồm cĩ 5 yêu cầu, mỗi yêu cầu gồm cĩ 4 tiêu chí.

Thứ nhất: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một cơng dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước; Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động; Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp, sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng; Trung thực trong cơng tác, đồn kết trong quan hệ đồng nghiệp, phục vụ nhân dân và học sinh.

Thứ hai: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức bao gồm: Kiến thức cơ bản; Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học;

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 25 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)