Cơng tác tổ chức nguồn lực và bộ máy

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 43 - 44)

8. Cấu trúc luận văn

1.4.6.2. Cơng tác tổ chức nguồn lực và bộ máy

Tổ chức cĩ chức năng là sợi dây liên kết, gắn bĩ con người, các thành viên lại với nhau thành các nhĩm, các bộ phận xã hội tồn tại và hoạt động trên cơ sở mục tiêu chung, cĩ sự qui định của pháp luật.

Tổ chức là hoạt động xác lập và liên kết các bộ phận, các chức năng riêng lẻ thành một hệ thống hồn thiện, thống nhất, tạo ra sức mạnh tổng hợp để đạt các mục tiêu quản lý.

Mác Vebơ (Max Weber 1864-1920), người sáng lập ra thuyết tổ chức đã đề ra mơ hình tổ chức để quản lý các doanh nghiệp lớn. Những yếu tố chủ yếu trong mơ hình tổ chức là sự phân cơng lao động rõ ràng, sắp xếp vị trí từng người trong tổ chức, qui định nội qui và thủ tục quản lý, lựa chọn người một cách nghiêm ngặt cùng với chế độ lương, thưởng, đề bạt... hợp lý.

Trong quản lý, việc tập hợp, điều khiển hoạt động của nhĩm, của từng bộ phận, từng cá nhân theo lý tưởng chung để đạt tới đích chính là nhờ tổ chức.

Tác giả Nguyễn Quang Uẩn cũng cho rằng: Tổ chức là một trong những chức năng cơ bản, quan trọng nhất của quản lý [24].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 32 http://lrc.tnu.edu.vn/ người, giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý. Do đĩ, tổ chức tốt sẽ khơi nguồn các động lực. Tổ chức khơng tốt sẽ triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu quả quản lý.

Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức quản lý đội ngũ giáo viên Cấp huyện đến cấp trường

Như vậy chúng ta cĩ thể khẳng định rằng: Tổ chức là một chức năng quan trọng khơng thể thiếu được của quản lý và muốn quản lý tốt cần phải thực hiện tốt chức năng tổ chức cùng với các chức năng khác nữa.

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)