Thực trạng cơng tác tổ chức nguồn lực và bộ máy

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 67 - 69)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng cơng tác tổ chức nguồn lực và bộ máy

Việc tổ chức nguồn lực và bộ máy giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cấp tiểu học đĩng vai trị quan trọng. Tác giả đã sử dụng câu hỏi số 2, mẫu 2 - phiếu khảo sát để trưng cầu ý kiến về tổ chức nguồn lực và bộ máy của cơng tác luân chuyển giáo viên tiểu học với những cơng việc và yêu cầu cụ thể. Kết quả thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.14. Thực trạng cơng tác tổ chức nguồn lực và bộ máy ở Phịng giáo dục huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Cơng việc và yêu cầu cụ thể

Cơng tác tổ chức nguồn lực và bộ máy (%) Thƣờng xuyên Khơng thƣờng xuyên CBQL GV Chung CBQL GV Chung

Thường xuyên rà sốt và bổ sung. 43,2 37,8 38,8 56,8 62,3 61,2 Tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể theo

chuẩn nghề nghiệp của giáo viên. 100 100 100 0 0 0 Xác định thứ tự ưu tiên (như

tính cấp bách, tính lãnh thổ). 64,9 68,9 68,1 35,1 31,1 31,9 Đảm bảo các tính: Luật, cơng

khai, dân chủ, tính thực tiễn, tính vùng miền, tính ổn định, kế thừa và phát triển, tính hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://lrc.tnu.edu.vn/ Bảng số liệu khảo sát ở trên cho thấy, 100% cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng cơng tác tổ chức nguồn lực và bộ máy trong luân chuyển giáo viên tiểu học đã đề ra tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể theo chuẩn nghề nghiệp của giáo viên một cách thường xuyên. Tuy nhiên 43,2% cán bộ quản lý và 37,8% giáo viên cho rằng cơng tác này lại chưa được rà sốt thường xuyên; 56,8% cán bộ quản lý và 50,3% giáo viên cho rằng các yêu cầu về tính: Luật, cơng khai, dân chủ, tính thực tiễn, tính vùng miền, tính ổn định, kế thừa và phát triển, tính hiệu quả chưa đảm bảo thường xuyên; xác định thứ tự ưu tiên (như tính cấp bách, tính lãnh thổ) được cán bộ và giáo viên đánh giá ở mức độ trên 60%.

Như vậy, về nguồn lực con người, cĩ thể nĩi nhờ làm tốt cơng tác đánh giá nhận xét, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nên trong những năm qua, chất lượng giáo viên được nâng cao, đảm bảo phục vụ tốt cho cơng tác luân chuyển.

Do đặc điểm huyện Tiên Yên là một huyện miền núi, kinh tế - xã hội cịn nhiều khĩ khăn, chưa tự cân đối được thu - chi (hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách được Tỉnh cấp) vì vậy ngồi những chế độ do Trung ương và Tỉnh Quảng Ninh quy định, Huyện chưa xây dựng và thực hiện được chính sách đặc thù của địa phương như: phụ cấp về nhà ở, hỗ trợ đi lại, phụ cấp cơng vụ... đối với giáo viên được luân chuyển.

Về tổ chức bộ máy, huyện đã thường xuyên rà sốt biên chế và tổ chức bộ máy, cĩ sự đánh giá sát tình hình, dự báo diễn biến và chủ động cĩ biện pháp điều chỉnh kịp thời khi cĩ sự biến động về giáo viên (nghỉ hưu, chuyển cơng tác, bổ nhiệm, miễn nhiệm...). Trong những năm qua, Huyện đã luơn dành một số biên chế giáo viên để phục vụ cơng tác luân chuyển, bố trí giáo viên giúp cho cơng tác luân chuyên luơn chủ động và khơng gặp khĩ khăn về biên chế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://lrc.tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)