Nguyên nhân của thực trạng

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 78 - 81)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng

- Do các cấp quản lý thật sự chưa thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc luân chuyển giáo viên này là cần thiết, luân chuyển là thay đổi mơi trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://lrc.tnu.edu.vn/ làm việc, điều kiện làm việc, đối tượng dạy học...Chính sự thay đổi này đã làm cho giáo viên phải cĩ khả năng thích ứng.

- Do cán bộ quản lý cấp trường, và cấp huyện chưa xây dựng được kế hoạch sát thực tế nhà trường, và chưa đánh giá đội ngũ được giữa các trường để cĩ sự liên kết, luân chuyển hỗ trợ, bổ sung cho nhau.

- Do chưa cĩ sự phân cấp rõ ràng từ huyện đến trường.

- Do chưa xây dựng và ban hành được quy chế luân chuyển giáo viên phù hợp với đặc thù của huyện Tiên Yên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://lrc.tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 2

Trong những năm qua cơng tác luân chuyển giáo viên trong các trường cĩ cấp tiểu học ở huyện Tiên Yên đã được triển khai theo đúng nghị quyết của Đảng đề ra. Việc luân chuyển giáo viên tiểu học trong những năm qua đã gĩp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường học, tạo điều kiện cho giáo viên các trường rèn luyên, bồi dưỡng trình độ chuyên mơn, năng lực giảng dạy và đặc biệt là trải nghiệm cơng tác giảng dạy ở các địa bàn, đối tượng khác nhau.

Các biện pháp tổ chức thực hiện cơng tác luân chuyển giáo viên mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay, cịn mang tính sự vụ, bị động và thiếu “tầm nhìn” cho những năm tiếp theo, đặc biệt là thiếu một kế hoạch tổng thể về luân chuyển giáo viên theo giai đoạn, trong đĩ coi trọng việc thực hiện đồng bộ các biện pháp: đánh giá cán bộ; cơng tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cho giáo viên; lộ trình rõ ràng; huy động các nguồn lực; đào tạo bồi dưỡng...

Chưa cĩ sự nghiên cứu kỹ lưỡng địa bàn luân chuyển giáo viên đến để bố trí giáo viên luân chuyển cho phù hợp. Việc đánh giá giáo viên mặc dù đã đảm bảo về số lượng nhưng cịn cĩ những trường hợp thiếu chính xác nên đã cĩ những giáo viên thuộc diện luân chuyển cịn chưa nắm bắt, theo kịp với thực tiễn, mức độ đĩng gĩp cho đơn vị luân chuyển đến cịn hạn chế, thậm chí gây mất đồn kết nội bộ hay cĩ tư tưởng chán nản, bỏ bê cơng việc. Việc luân chuyển giáo viên từ vùng cao về vùng thấp cịn phát sinh những khĩ khăn nhất định, trong đĩ nổi bật là do yêu cầu năng lực chuyên mơn tại các trường vùng thấp địi hỏi khắt khe hơn: như phải chắc chắn về chuyên mơn, về cách tổ chức, quản lý, về áp lực cơng việc... do đĩ giáo viên tại vùng cao khĩ đáp ứng tốt các yêu cầu như đã nĩi ở trên, do vậy rất khĩ phát huy hiệu quả trong cơng việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 3.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUÂN CHUYỂN

GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)