Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 107 - 111)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Sau khi xử lý số các mẫu phiếu 1,2 (theo phụ lục 1,2) để làm cơ sở phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học, thực trạng cơng tác luân chuyển giáo viên tiểu học của Phịng Giáo dục và Đào tạo, tác giả đề xuất sáu biện pháp luân chuyển đội ngũ giáo viên tiểu học trong huyện Tiên Yên (như phân tích ở mục 3.2) trong thời gian tới.

Để kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã phân tích ở trên, tác giả đã lấy ý kiến của chuyên viên Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên, cán bộ quản lý các trường cĩ cấp tiểu học, giáo viên thuộc 14 trường trong huyện. Số người hỏi ý kiến (theo phụ lục 3) là 188 khách thể bao gồm:

- Chuyên viên Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên: 05 người. - Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng các trường cĩ cấp tiểu học trong huyện Tiên Yên: 32 người.

- Giáo viên tiểu học các trường cĩ cấp tiểu học trong huyện Tiên Yên: 151 người.

Trong phiếu hỏi chúng tơi cĩ ghi rõ tên sáu biện pháp. Mỗi biện pháp được hỏi về tính cần thiết và tính khả thi theo 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, chưa cần thiết.

Thứ nhất: Tính cần thiết. Sau khi xử lý thu được kết quả thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 96 http://lrc.tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cần thiết của sáu biện pháp đề xuất luân chuyển giáo viên tiểu học ở Phịng GD&ĐT Tiên Yên

TT Biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về cơng tác luân chuyển đội ngũ

122 64,9 48 25,5 18 9,6

2

Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ (xác định vị trí việc làm, cơng tác quy hoạch giáo viên nịng cốt, quy hoạch cán bộ quản lý theo từng giai đoạn)

116 61,7 55 29,3 17 9,0

3

Tham mưu cho cấp cĩ thẩm quyền ban hành quy chế luân chuyển giáo viên tiểu học cấp huyện

129 68,7 45 23,9 14 7,4

4

Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho hiệu trưởng về cơng tác luân chuyển giáo viên trong phạm vi nhà trường

136 72,3 51 27,1 1 0,5

5

Thực hiện cơng khai, dân chủ cơng tác luân chuyển giáo viên tiểu học ở các cấp

150 79,7 33 17,6 5 2,7

6

Khuyến khích, động viên giáo viên thực hiện tốt cơ chế luân chuyển đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 97 http://lrc.tnu.edu.vn/ Cả sáu biện pháp đều được các khách thể đánh giá rất cần thiết với tỷ lệ cao từ 61,7% (biện pháp 2) đến 79,8% (biện pháp 5), chỉ cĩ từ 0,5% đến 9,6% ý kiến cho rằng chưa cần thiết. Đặc biệt là biện pháp 4 và biện pháp 5 tỷ lệ ý kiến rất cần thiết trên 70%. Như vậy cĩ thể khẳng định về tính cần thiết phải thực hiện đồng bộ sáu biện pháp trên.

Thứ hai: Tính khả thi. Sau khi xử lý thu được kết quả thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của sáu biện pháp đề xuất luân chuyển giáo viên tiểu học ở Phịng GD&ĐT Tiên Yên

TT Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về cơng tác luân chuyển đội ngũ

146 77,6 34 18,1 8 4,3

2

Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ (xác định vị trí việc làm, cơng tác quy hoạch giáo viên nịng cốt, quy hoạch cán bộ quản lý theo từng giai đoạn)

130 69,1 44 23,4 14 7,4

3

Tham mưu cho cấp cĩ thẩm quyền ban hành quy chế luân chuyển giáo viên tiểu học cấp huyện

123 65,4 49 26,1 16 8,5

4

Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho hiệu trưởng về cơng tác luân chuyển giáo viên trong phạm vi nhà trường

115 61,2 55 29,3 18 9,6

5

Thực hiện cơng khai, dân chủ cơng tác luân chuyển giáo viên

tiểu học ở các cấp 128 68,1 52 27,7 8 4,3 6

Khuyến khích, động viên giáo viên thực hiện tốt cơ chế luân chuyển đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 98 http://lrc.tnu.edu.vn/ Tỷ lệ ý kiến đánh giá rất khả thi của sáu biện pháp trên đạt từ 61,2% đến 79,3%. Kết quả này làm cho chúng ta thấy hồn tồn yên tâm vì việc thực hiện khả thi các biện pháp này là cĩ cơ sở. Đội ngũ chuyên viên Phịng Giáo dục và Đào tạo, cán bộ quản lý, giáo viên các trường cĩ cấp tiểu học đã cĩ cái nhìn tương đối tồn diện về nguồn lực để thực hiện tốt các giải pháp trong thời gian tới.

Kết luận chƣơng 3

Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý ngành giáo dục đào tạo huyện Tiên Yên trong những năm qua đã tăng cả về số lượng và chất lượng. Đội ngũ nhà giáo đều cĩ phẩm chất đạo đức và cĩ ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Gĩp phần vào kết quả đĩ cĩ tác động của cơng tác luân chuyển giáo viên nĩi chung và giáo viên tiểu học nĩi riêng. Tuy nhiên với địi hỏi đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục thì cơng tác luân chuyển giáo viên tiểu học của Huyện Tiên Yên hiện nay cũng cần phải cĩ những biện pháp mới phù hợp hơn.

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu lí luận về cơng tác luân chuyên giáo viên và dựa vào thực tiễn của cơng tác luân chuyển giáo viên tiểu học tại các trường học thuộc huyện Tiên Yên, trên cơ sở cĩ kế thừa những cách thức làm tốt, chúng tơi đã đề xuất sáu biện pháp để nâng cao chất lượng cơng tác luân chuyển giáo viên tiểu học.

Việc triển khai áp dụng sáu biện pháp hồn tồn cĩ cơ sở, cần thiết và khả thi. Trong các biện pháp đề xuất cĩ thể cĩ biện pháp khơng hồn tồn là mới nhưng được giải quyết theo cách thức mới và quan điểm mới. Các biện pháp này cĩ sự thống nhất biện chứng và cĩ sự liên hệ chặt chẽ với nhau. Việc thực hiện biện pháp này cĩ thể sẽ là cơ sở cho thực hiện biện pháp khác, với mục đích cuối cùng là làm cho đội ngũ giáo viên tiểu học của huyện Tiên Yên phát huy được sở trường, trình độ, năng lực của mình đĩng gĩp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của huyện nhà.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 99 http://lrc.tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luân chuyển giáo viên tiểu học ở phòng giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)