Tạo Giống Bằng Phương Pháp Gây Đột Biến.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 53 - 54)

GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:

1. Kiến thức :

- Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến. - Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở Việt Nam.

- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào. - Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.

2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sách giáo khoa.

- Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào.

3. Thái độ

- Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống.

II. Thiết bị day học

- Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống đông thực vật liên quan đến bài học.

- Máy chiếu, máy vi tính.

- Phiếu học tập

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ

- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi cây trồng được tạo ra bằng cách nào?

- Thế nào la ưu thế lai? Tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ? các thế hệ?

3. Bài mới

Đặt vấn đề: Từ những năm 20 của thế kỉ XX người ta đã gây đột biến nhân tạo để tăng nguồn biến dị cho chọn giống.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

? Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa trên cơ sở nào?

→ 1 KG muốn nâng cao năng suất cần biến đổi vật chất di truyền cũ tạo ĐBG. ? Các tác nhân gây đột biến ở SV là gì? ? Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác nhân, liều lượng, thời gian phù hợp? ? Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm mấy bước?

? Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần phải chọn lọc?

? Có phải cứ gây ĐB ta sẽ thu được kết

I. Tạo Giống Bằng Phương Pháp Gây Đột Biến. Đột Biến.

1. Quy trình.

a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. biến.

- Lựa chọn tác nhân ĐB thích hợp.

- Xác định liều lượng, cường độ xử lí tối ưu.

- Xác định thời gian xử lí tối ưu.

b. Chọn lọc cá thể đột biến.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

quả mong muốn?

Hs: Dựa vào tính vô hướng của đột biến để trả lời.

? Phương pháp gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng nào? Tại sao?

? Tại sao ở động vật bậc cao người ta không hoặc rất ít gây đột biến?

→ Cơ quan S2 nằm sâu trong cơ thể, rất nhạy cảm, cơ chế tác động phức tạp và dễ chết.

* Gv chiếu một số hình ảnh thành tựu tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. ? Hãy cho biết cách thức nhận biết các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội.

* Gv cho học sinh nghiên cứu mục II.1 ? Ở cấp độ tế bào có lai được không? * Yêu cầu hs hoàn thành PHT

Nội dung Nuôi cấy mô, tế bào Dung hợp TB trần Chọn dòng tế bào xôma Nuôi cấy hạt phấn, noãn Nguồn NL ban đầu Cách tiến hành Cơ sở Từng nhóm báo cáo và nhận xét, Gv tổng kết và chiếu đáp án PHT. * Gv đặt vấn đề: Nếu bạn có 1 con chó có KG quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con chó có KG y hệt con chó

hình mong muốn.

c. Tạo dòng thuần chủng.

Cho các thể ĐB sinh sản để nhân dòng thuần chủng.

* Lưu ý: Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật.

2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam. Nam.

- Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủng VSV, lúa, đậu tương… có nhiều đặc tính quý.

- Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội.

- Táo Gia Lộc xử lí NMU → Táo má hồng cho năng suất cao.

* Ví Dụ: Xử lí hạt cây dâu nuôi tằm bằng Cônsixin.

- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân ĐB:

+ Xử lí hạt giống ở các nồng độ hóa chất, thời gian khác nhau.

+ Cônsixin làm hỏng thoi vô sắc làm các NST nhân đôi nhưng không phân li nên tạo ra thể tứ bội.

+ Rửa sạch hạt giống và cho nảy mầm bình thường.

- Chọn lọc thể ĐB. - Nhân giống cây tứ bội.

Cây dâu vừa có khả năng sinh sản vô tính, vừa có khả năng sinh sản hữu tính nên dễ dàng nhân giống thuần chủng.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w