Nguyên Nhân Gây Biến Động Và Sự Điều Chỉnh Số

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 128 - 130)

Động Và Sự Điều Chỉnh Số Lượng Cá Thể Của Quần Thể.

1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của động số lượng cá thể của quần thể.

a. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái vô sinh (khí hậu, thổ nhưỡng…)

- Nhóm các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể.

- Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của cá thể giảm, khả

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

? Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ và nhân tố không phụ thuộc mật độ?

? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể?

? Những nghiên cứu về biến động số lượng có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các sinh vật? Cho ví dụ minh họa?

? Vì sao trong tự nhiên QTSV có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng?

? Giới thiệu H39.3

? Cho biết quần thể đạt trạng thái cân bằng khi nào?

- Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể.

- Các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở….

- Giúp các nhà nông nghiệp xác định đúng lịch thời vụ để đạt được năng suất cao trong trồng trọt và chăn nuôi.

- Giúp hạn chế sự phát triển của sinh vật gây hại: rầy nâu, sâu bọ, chuột… - Vì mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức sinh sản và tử vong của cá thể.

- Trạng thái cân bằng của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp.

b. Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh sinh thái hữu sinh (cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt…).

- Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể. - Các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở….

2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể cá thể của quần thể

- QT sống trong môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể của quần thể.

- Điều kiện sống thuận lợi "

QT tăng mức sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới "

thức ăn nơi ở thiếu hụt "

hạn chế gia tăng số lượng cá thể.

3. Trạng thái cân bằng của quần thể quần thể

Trạng thái cân bằng của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

4. Củng cố

- Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ?

- Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể của quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng?

Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi

C. Số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường* D. Tự điều chỉnh.

Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thểdo:

A. Tác động của con người B. Sự phát triển quần xã

C. Sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh* D. Khả năng cạnh tranh cao

Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng

D.Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa*

Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ A. Chim di trú mùa đông

B. Động vật biến nhiệt ngủ đông

C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè D. Số lượng thỏ ở Oxtraylia giảm vì bệnh u nhầy*

Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh A. Khí hậu, thổ nhưỡng

B. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt

C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể

5. Dặn dò

Yêu cầu học sinh về nhà - Học bài

- Trả lời câu hỏi sgk

- Soạn bài 40 “QXSV và một số đặc trưng cơ bản của QX”

CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

BµI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC

TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w