Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 119 - 121)

một số quần thể sinh vật ở địa phương em?

? Quần thể được hình thành như thế nào?

? Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Yêu cầu học sinh đọc mục II.1-2, quan sát hình 36.2- 4 SGK

→ Thảo luận

- Hoàn thành phiếu học tập (bảng 36 SGK)

Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ

Ý nghĩa Nhóm các cây

bạch đàn

Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão Các cây thông

nhựa liền rễ nhau

... Chó rừng hỗ trợ

nhau trong đàn

...

*... ...

? Nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

? Có những hình thức cạnh tranh phổ biến nào? Nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó?

? Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật?

? Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? Cho ví dụ minh họa?

- Quần thể: Tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong 1 không gian xác định, vào 1 thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản hình thành thế hệ mới.

- Quá trình hình thành quần thể: Một số cá thể phát tán đến môi trường mới. CLTN tác động giữ lại những cá thể thích nghi →

quần thể.

II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thể

1. Quan hệ hỗ trợ

- Quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ thù ... đảm bảo cho QT thích nghi hơn, khai thác nguồn sống hiệu quả hơn, tăng khả năng sống sót và sinh sản.

Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ

Ý nghĩa Nhóm các cây

bạch đàn

Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão

Các cây thông nhựa liền rễ nhau

Cây ST nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn. *... ... 2. Quan hệ cạnh tranh

- Quan hệ giữa các cá thể cùng loài, xuất hiện khi mật độ cá thể tăng cao, nguồn sống hạn hẹp... các cá thể trong quần thể cạnh tranh thức ăn, nơi ở... nhằm đảm bảo cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định.

- VD: Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật...

4. Củng cố

- Nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể? Tại sao sự cạnh tranh và hỗ trợ trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định?

- Đọc phần in nghiêng cuối bài, đọc phần “Em có biết”. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.

- Chuẩn bị nội dung bài 37 “Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật”.

BµI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN

THỂ SINH VẬT

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Kiến thức

- Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa

- Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.

2. Kỹ năng

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp từ đó rút ra các kiến thức

3. Thái độ

Ứng dụng kiến thức học được vào thực tế sản xuất từ đó giúp học sinh yêu thích bộ môn hơn. II.Phương pháp - Vấn đáp - Làm việc theo nhóm nhỏ - Diễn giảng III.Phương tiện Tranh phóng to các H37.1 – 3SGK

IV.Tiến trình bài giảng 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

- Quần thể sinh vật là gì?

- Trình bài các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

3. Bài mới:

Vào bài: Dựa vào đâu thì chúng ta có thể phân biệt giữa quần thể này với quần thể khác? Mỗi quần thể có các đặc trưng cơ bản, là dấu hiệu cơ bản phân biệt các quần thể, để rõ hơn ta vào bài 37.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận và trả

Học sinh tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi

- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa I. Tỉ Lệ Giới Tính. 1. Khái niệm - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa Tuần 30 Tiết 40 Ngày Soạn: 30/3/2009 Ngày Dạy: 31/3/2009

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

lời câu hỏi

? Tỉ lệ giới tính là gì?

? Điền tiếp vào cột bên phải bảng 37.1 về các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính, từ đó cho biết tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào?

? Cho biết ứng dụng sự hiểu biết tỉ lệ giới tính trong chăn nuôi?

Giáo viên cho các nhóm trình bài và nhận xét. Giáo viên lưu ý:

- Giải thích tỉ lệ giới tính xấp xỉ 1/1

- Phân tích bảng 37.1 - Đưa vài ví dụ về ứng dụng.

Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi

? Nêu khái niệm các nhóm tuổi.

? Quan sát hình 37.1, kết hợp với kiến thức đã học trong sinh học lớp 9, hãy điền tên cho ba dạng tháp tuổi: A, B, C và các

số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.

- Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cái

- Do điều kiện môi trường sống

- Do đặc điểm sinh sản của loài

- Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài

- Do điều kiện dinh dưỡng của các cá thể…..

Người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế.

Học sinh tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi. - Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

- Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể. - Tuổi quần thể là tuổi bình quần của các cá thể trong quần thể.

số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.

- Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên tỉ lệ này có thể thay đổi tùy loài, từng thời gian, điều kiện sống…. - Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính. đến tỉ lệ giới tính.

Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như môi trường, đặc điểm sinh lí, tập tính của loài…ví dụ:

- Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cá.

- Do điều kiện môi trường sống

- Do đặc điểm sinh sản của loài

- Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài

- Do điều kiện dinh dưỡng của các cá thể…..

3. Ứng dụng

Người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 119 - 121)