1. Đột Biến.
- ĐB làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể → là nhân tố TH. - ĐB đối với từng loại gen là nhỏ từ 10-6 - 10-4 nhưng trong cơ thể có nhiều gen nên tần số ĐB về một gen nào đó lại rất lớn.
- ĐBG cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình TH.
2. Di - Nhập Gen.
- Di nhập gen là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể.
- Di nhập gen làm thay đổi thành phần KG và tần số alen của quần thể, làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
3. Chọn Lọc Tự Nhiên.
- CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các KG khác nhau trong quần thể.
- CLTN tác động trực tiếp lên KH và gián tiếp làm biến đổi tần số KG, tần số alen của quần thể.
- CLTN quy định chiều hướng tiến hóa. CLTN là một nhân tố tiến hóa có hướng. - Tốc độ thay tần số alen tùy thuộc vào: + Chọn lọc chống gen trội.
+ Chọn lọc chống gen lặn.
4. Các Yếu Tố Ngẫu Nhiên.
- Làm thay đổi tần số alen theo một hướng không xác định.
- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
là có hại do chỉ được biểu hiện ra bên ngoài KH khi ở thể đồng hợp nên nó không bao giờ bị loại bỏ hết ra khỏi QT.
Yêu cầu học sinh lấy VD về yếu tố ngẫu nhiên. Các yếu tố này làm biến đổi thành phần KG của QT ntn?
Các yếu tố ngẫu nhiên như thiên tai, dịch bệnh, sự khai thác quá mức của con người…
? Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm gì? Nó có ý nghĩa đối với TH của SV không?
kích thước nhỏ.
5. Giao Phối Không Ngẫu Nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối)
- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng lại làm thay đổi thành phần KG theo hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp. - Giao phối không ngẫu nhiên cũng là một nhân tố TH.
Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng DT.
IV. Củng cố
- Cho học sinh đọc phần kết luận ở cuối sách giáo khoa. - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sách giáo khoa.
V. Dặn dò.
Trọng tâm của bài là phần: Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn cùng phần II của bài. - Về nhà học theo các câu hỏi cuối bài và soạn trước bài 27
- Sưu tầm tranh ảnh về các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường để chuẩn bị cho bài sau.
BµI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
THÍCH NGHI
I - Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
- Hiểu được quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật. - Giải thích được quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích lũy các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN.
- Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu (thu thập các hình ảnh về đặc điểm thích nghi), làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học và trình bày báo cáo (giải thích các quá trình hình thành quần thể thích nghi mà mình thu thập được).