Một Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Xã.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 131 - 132)

Bản Của Quần Xã.

1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: loài trong quần xã:

- Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của QX, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của QX.

- Loài ưu thế và loài đặc trưng:

+ Loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

tỉnh Lâm Đồng (VD: Đà Lạt) có loại cây nào đặc trưng? Tại sao?

? Thế nào là loài đặc trưng?

? Quan sát hình 40.2 và mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới?

? Từ nguồn đất ven bờ biển → ngập nước ven

bờ → vùng khơi xa thì

sự phân bố của sinh vật như thế nào?

? Sự phân bố các cá thể trong không gian của QX diễn ra theo những chiều nào?

? Sự phân bố các cá thể trong không gian của QX có ý nghĩa gì?

GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận theo mẫu bảng 40 SGK Sau khi học sinh báo cáo giáo viên thống nhất lại.

VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân ⇒ hiện tượng

có vùng này là có thông nhiều.

Nêu khái niệm Quan sát và mô tả Có sự khác nhau ở mỗi vùng Chiều thẳng đứng và chiều ngang Giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường

Thảo luận → điền vào

phiếu học tập → báo cáo.

Về nhà học bảng 40 SGK

Nêu khái niệm

- Loài đặc trưng chỉ có ở một QX nào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong QX.

2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của thể trong không gian của quần xã:

- Phân bố theo chiều thẳng đứng

VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới - Phân bố theo chiều ngang VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → Sườn núi →

chân núi

+ Từ đất ven bờ biển →

vùng ngập nước ven bờ →

vùng khơi xa

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 131 - 132)