Một số chu trình sinh địa hoá

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 141 - 142)

? Chu trình sinh địa hoá là gì? Bao gồm các thành phần nào?

? Dạng cacbon đi vào chu trình là gì?

Treo hình 44.2

? Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể SV, trao đổi vật chất trong QX và trở lại MT không khí và môi trường đất?

? Có phải lượng cacbon trong QX được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? Vì sao?

? Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính?

Treo hình 44.3

? TV hấp thụ nitơ dưới dạng nào?

? Mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên? ? Lượng nitơ được tổng hợp từ con đường nào là lớn nhất?

?Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng hàm lượng đạm trong đất để năng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất?

môi trường ngoài vào cơ thể SV và phân giải xác SV từ chất hữu cơ thành chất vô cơ.

Tham khảo SGK để trả lời. Quan sát hình 44.2 và các kiến thức sinh học đã học CO2

Cacbon đi từ môi trường vô cơ vào QX: TV hấp thu, qua QH tạo nên chất hữu cơ.

Cacbon trao đổi trong QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn.

Cacbon trở lại môi trường vô cơ: qua hô hấp và quá trình phân giải của VSV. - Không, mà có một phần lắng đọng hình thành nhiên liệu hoá thạch,…

Tham khảo SGK và những hiểu biết để trả lời

Quan sát hình 44.3 NH4+ và NO3-

Tham hảo SGK trả lời Con đường sinh học

gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất , nước.

II- Một số chu trình sinh địa hoá địa hoá

1 Chu trình cacbon

- Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabonđiôxit (CO2). - TV lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua QH.

- Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường.

- Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất.

2. Chu trình nitơ

- TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-).

- Các muối trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học.

- Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm,…

- Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

Treo hình 44.4

? Nêu nội dung chủ yếu của chu trình nước?

? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước?

Treo hình 44.5 ? Sinh quyển là gì?

? Nêu tên và đặc điểm của các khu sinh học trong SQ?

? Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm những dải chủ yếu nào? ? Cây xanh có thể được đồng hoá loại ánh sáng nào và chiếm bao nhiêu %?

Quan sát hình 44.4

Qua hiểu biết và SGK để trả lời.

Tham khảo SGK trả lời

Bằng những hiểu biết hs có thể trả lời.

Tham khảo SGK để trả lời HS trả lời (thông qua gợi ý của GV)

Tia hồng ngoại, dãy sáng nhìn thấy

Cây xanh chỉ sử dụng được tia sáng nhìn thấy và chỉ sử dụng khoảng 0,2- 0,5%

phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển.

3. Chu trình nước

- Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông, suối, ao, hồ,…

- Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w