Tạo giống lai có ưu thế lai cao 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 51 - 53)

1. Khái niệm

Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.

2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. lai.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

tương ứng cho 10 kg.

Pt/c AAbbCCDD x aaBBccdd F1 như thế nào? Tính KL của P, F1

→ Sự có mặt của nhiều gen trội trong KG sẽ đem lại kết quả như thế nào? ? Phân tích vai trò của tế bào chất trong việc tạo ưu thế lai thông qua phép lai thuận nghịch?

? Dựa vào cơ sở di truyền học muốn tạo ưu thế lai chúng ta phải có nguyên liệu gì?

? Trong các phép lai đã học ở lớp 9 thì phương pháp nào cho ưu thế lai cao nhất?

? Làm thế nào để tạo ra dòng thuần? → Tự thụ phấn, giao phối cận huyết. ? Ưu và nhược điểm của phương pháp tạo giống bằng ưu thế lai?

? Nếu lai giống thì ưu thế lai sẽ giảm dần vậy để duy trì ưu thế lai thì dùng biện pháp nào?

→ Lai luân chuyển ở ĐV và sinh sản sinh dưỡng ở TV.

? Hãy kể tên các thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam?

- Giả thuyết siêu trội:

Kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc, AAbbCC, AABBcc - Sự tác động giữa 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 lôcut → hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi biểu hiện của tính trạng.

3. Phương pháp tạo ưu thế lai

- Tạo dòng thuần: Cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ.

- Lai khác dòng: Lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.

a. Ưu điểm:

Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế.

b. Nhược điểm:

- Tốn nhiều thời gian.

- Biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.

4. Một vài thành tựu

- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt có giống lúa đã trồng ở Việt Nam như : IR5. IR8

4. Củng cố

Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng:

a. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao*.

b. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao. c. Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao. d. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về kiểu hình.

5. Dặn Dò.

Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

Soạn bài 19 “Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào”.

Ngày Soạn: 04/12/2008 Ngày Dạy: 05/12/2008 Tuần 15

BµI 19: TẠO GIÔNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:

1. Kiến thức :

- Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến. - Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở Việt Nam.

- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào. - Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.

2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sách giáo khoa.

- Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào.

3. Thái độ

- Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 51 - 53)