Dòng năng lượng trong hệ sinh thá

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 142 - 144)

hệ sinh thái

1. Phân bố năng lượng trên trái đất trái đất

- Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất

- Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy (50% bức xạ) cho quan hợp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

? Vì sao càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần? Yêu cầu học sinh quan sát hình 45-2 SGK

Hướng dẫn học sinh thực hiện lệnh trong SGK

Thế nào là hiệu suất sinh thái?

Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do đâu?

HS trực quan SGK và trả lời

Thảo luận và hoàn thành lệnh

Trả lời các lệnh trong sách giáo khoa.

Là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bật dinh dưỡng.

HS trả lời hô hất, tạo nhiệt

- Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ

2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái hệ sinh thái

- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm.

- Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng

II.Hiệu suất sinh thái

- Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái

Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề.

4. Củng cố

- Nêu khái niệm về chu trình sinh địa hoá, chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước trong tự nhiên.

- Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.

- Nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo và nâng cao năng suất cây trồng.

-Nguyên nhân chính gây ra sự thất thopát năng lượng trong hệ sinh thái?

-Trong một hệ sinh thai sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái. Trong đó A = 500 kg, B = 5 kg, C = 50 kg, D = 5000 kg

- Hệ sinh thái nào có chuổi thức ăn sau là có thể xảy ra?

A. A → B → C → D. B. C → A → B → D.C. B → C → A → D. D. D → A → B → C. C. B → C → A → D. D. D → A → B → C.

5. Dặn dò

- Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

- Soạn bài 46 “Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên”

Tuần 34 Tiết 48

Ngày Soạn: 27/4/2009 Ngày Dạy: 28/4/2009

BµI 46: THỰC HÀNH: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. Mục Tiêu.

Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:

- Nêu được khái niệm, lấy ví dụ minh họa về các dạng tài nguyên thiên nhiên.

- Phân tích đựoc tác động của việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người.

- Chỉ ra được các biện pháp chính để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ô nhiễm môi trường.

- Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II. Phương Tiện Dạy Học.

Đĩa CD/băng hình, tranh, hình vẽ về tài nguyên và các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (2 cột) (Trang 142 - 144)