. Từ đú AB = OE O B OF OC
i) MA +MB +M C= 3MG + (a +b+c )2 22 21 2 22 3
2.3.1. Rốn luyện kỹ năng nghe giảng cho HS
Rất nhiều HS, khi hỏi đến nghe giảng bài ra sao, họ đều nờu ra kinh nghiệm cơ bản nhất là tập trung cao độ sức chỳ ý. Qua nghiờn cứu thấy rừ, cú tập trung chỳ ý nghe giảng hay khụng ảnh hưởng rất lớn đến thành tớch học tập. Muốn tập trung cao độ sức chỳ ý, trước hết phải làm rừ: cần chỳ ý vào cỏi gỡ, tức là làm rừ mục tiờu cần chỳ ý. Khi nghe giảng, mục tiờu chỳ ý của HS nờn nhất trớ với mục tiờu của
thầy. Nếu gặp chỗ nghe khụng hiểu cũng khụng nờn nghĩ mói về điều đú, nếu khụng sẽ ảnh hưởng đến kết quả nghe phần sau. Tất nhiờn, bảo đảm nhất trớ với mục tiờu thầy giảng khụng cú nghĩa là yờu cầu ta theo sỏt thầy từng bước, bị động nghe giảng mà luụn luụn suy nghĩ, động nóo quanh những vẫn đề thầy giảng, từ cỏc gúc độ bỡnh diện khỏc nhau để suy nghĩ, khiến từng bước tham gia sõu vào những tư duy Toỏn học do thầy dẫn dắt. Mặt khỏc sự tập trung chỳ ý phải cú trọng điểm. Trọng điểm cần chỳ ý cũng là trọng điểm nghe giảng. Núi chung, trọng điểm nghe giảng bao gồm: kiến thức trọng điểm, cỏc chỗ khú và phương phỏp giải quyết vấn đề. Trong DH, để rốn luyện kỹ năng nghe giảng cho HS, GV cần hướng dẫn một số kỹ năng sau:
- Tập trung theo dừi để nắm bắt được lụgớc, bố cục bài dạy của thầy, huy động vốn hiểu biết cựng năng lực tư duy của mỡnh để tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động học tập mỗi khi thầy tổ chức. Chẳng hạn, như lấy được vớ dụ, tỡm được cỏch chứng minh định lý, lật ngược vấn đề, thực hiện giải bài tập khi thầy yờu cầu.
- Nghe giảng và vận dụng toàn bộ vốn hiểu biết của mỡnh để so sỏnh, đối chiếu: xem vấn đề nào mỡnh đó biết, điểm nào người dạy giảng đỳng với suy nghĩ và dự đoỏn của mỡnh, vấn đề nào khớp, tại sao như vậy để người học khụng những tiếp nhận được tri thức mà người dạy trỡnh bày mà cũn kiểm tra được những suy nghĩ, dự đoỏn của bản thõn. Hơn nữa, người học sẽ cảm thấy hứng thỳ khi thấy vấn đề thầy giảng phự hợp với suy nghĩ của mỡnh, nếu ngược lại thỡ cũng sẽ nhớ rất lõu những chỗ chưa phự hợp.
- Một biểu hiện rất quan trọng nữa là thỏi độ, cỏch nhỡn độc lập đối với bài giảng. Chỳng ta biết rằng đối với mỗi vấn đề, khụng phải chỉ cú một cỏch lý giải, một cỏch đỏnh giỏ. Vỡ vậy khi nghe giảng, nếu cú ý kiến bất đồng, người nghe nờn mạnh dạn đề xuất những suy nghĩ của mỡnh hoặc đỏnh dấu ghi lại để sau này trao đổi thờm với người dạy.
Vớ dụ 1: Khi GV trỡnh bày cho HS chứng minh bài toỏn " Gọi G là trọng tõm tam
giỏc ABC. CMR: GA + GB + GC = 0uuur uuur uuur r
" nếu GV chỉ trỡnh bày cỏch chứng minh như ở SGK và giải thớch trong lời giải đú đó dựng đẳng thức vộctơ đối, thỡ HS cú thể đề xuất những ý nghĩ của mỡnh để cú cỏc biện phỏp chứng minh khỏc như xem vộctơ
0r
dưới nhiều gúc độ khỏc nhau trờn cơ sở đú cú thể trỡnh bày nhiều cỏch chứng minh thớch hợp cho mỗi cỏch nhỡn đú. Tiếp đến đối với mỗi cỏch nhỡn cú thể yờu cầu GV định hướng cho cỏc bài toỏn tương tự hoặc tổng quỏt.
Vớ dụ 2: Khi nghe GV giảng về tọa độ của vộctơ và của điểm đối với hệ trục. SGK
chỉ nghi nhận xột rằng: Từ định nghĩa tọa độ của vộc tơ ta thấy 2 vộc tơ bằng nhau khi và chỉ khi chỳng cú cựng tọa độ. Khi đú HS cú thể liờn hệ với khỏi niệm 2 vộc tơ bằng nhau đó được học ở phần vộc tơ nhưng khụng thể giải thớch được thỡ cú thể ghi lại những chỗ vướng mắc để trao đổi với GV nhằm hiểu sõu hơn vấn đề này. Người GV phải giải thớch nú dựa trờn hỡnh vẽ của SGK rồi lấy một số vộc tơ bằng vộc tơ cho trước " Theo cỏch hiểu cựng độ dài và cựng hướng" rồi biểu diễn vộc tơ đú qua hệ (O;→ →i ; j) để đi đến kết luận. Mặt khỏc nếu GV sử dụng định lý Pitago để
tớnh độ dài ar và bur và sử dụngar ; burcựng hướng ta sẽ đi đến hệ 2 2 2 2 x + y = x' + y' x = k.x' y = k.y' giải hệ sẽ đi đến k = 1 và ta sẽ cú x = x' y = y' điều cần chứng
minh, thỡ sẽ giỳp cho HS hiểu sõu hơn trong quỏ trỡnh nghe giảng.