Đối với nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 99)

- Phương phỏp dự bỏo đị nh lượng:

2.2.2.1. Đối với nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

NSNN chi cho lĩnh vực PCCC thực chất bao gồm cả phần NSNN chi cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC và hoạt động PCCC tại cỏc Bộ, ngành, cơ quan nhà nước ở trung ương, cỏc ban, ngành, cơ quan nhà nước ở địa phương. Song kinh phớ chi cho hoạt động PCCC tại cỏc Bộ, ngành, cơ quan nhà nước ở trung ương, cỏc ban, ngành, cơ quan nhà nước ở địa phương thực tế khụng lớn và cũng khú cú thể búc tỏch riờng được. Do đú, để phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu, trong luận ỏn này tỏc giả coi nguồn tài chớnh từ NSNN cho lĩnh vực PCCC gồm nguồn tài chớnh từ NSNN cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC.

Bng 2.4: Ngun tài chớnh t NSNN cho lĩnh vc PCCC t năm 2008 - 2012

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Ngõn sỏch Trung ương Ngõn sỏch địa phương Năm Tổng số Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2008 735.065 502.560 68,37 232.505 31,63 2009 798.770 561.870 70,34 236.900 29,66 2010 1.115.833 744.121 66,69 371.712 33,31 2011 1.272.905 862.909 67,79 409.996 32,21 2012 1.452.848 1.025.700 70,60 427.148 29,40 Cộng/Tỷ trọng trung bỡnh từ 2008 - 2012 5.375.421 3.697.160 68,78 1.678.261 31,22

Nguồn: Cục Tài chớnh, Bộ Cụng an và tớnh toỏn của tỏc giả

Trong cơ cấu huy động nguồn tài chớnh trong lĩnh vực PCCC, NSNN giữ vai trũ chủ đạo và là nguồn tài chớnh chủ yếu cho đầu tư phỏt triển và chi thường xuyờn trong cỏc đơn vị của lực lượng PCCC. Trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012, NSNN chi cho lực lượng PCCC (chưa tớnh phần NSNN chi cho PCCC tại cỏc Bộ, ngành, cơ quan ở trung ương và cỏc ban, ngành ở địa phương hàng năm) cú mức tăng khỏ cao, nếu như năm 2008 là 735.065 triệu đồng, thỡ đến năm 2012 là 1.452.848 triệu đồng (Bảng 2.4) và cú mức tăng khỏ đều đặn hàng năm (Hỡnh 2.1).

Tớnh chung trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012, thỡ ngõn sỏch trung ương chiếm tới 68,78% và ngõn sỏch địa phương chiếm 31,22% nguồn NSNN trong lĩnh vực PCCC (Bảng 2.4); đồng thời NSNN chi cho lĩnh vực PCCC chiếm tới 88,2%

tổng nguồn tài chớnh cho lực lượng PCCC; trong đú, ngõn sỏch trung ương chiếm tới 60,7%, ngõn sỏch địa phương chiếm 27,5% (Bảng 2.3). Như vậy, cú thể thấy nguồn NSNN giữ vai trũ chủ đạo trong tổng nguồn tài chớnh huy động trong lĩnh vực PCCC và ngõn sỏch trung ương lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong nguồn NSNN huy động trong lĩnh vực PCCC.

Với những chủ trương xó hội húa hoạt động PCCC và đa dạng húa cỏc nguồn tài chớnh trong lĩnh vực PCCC của nước ta, vấn đề đặt ra là làm thế nào để thực hiện việc huy động tối đa cỏc nguồn tài chớnh, đồng thời quản lý, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh này đỳng mục đớch, chặt chẽ, hiệu quả, trỏnh thất thoỏt, lóng phớ nhằm phục vụ tốt nhất cho lĩnh vực PCCC. Trong khi, cỏc chớnh sỏch về xó hội húa, đa dạng húa nguồn tài chớnh, huy động và sử dụng nguồn tài chớnh trong lĩnh vực PCCC ở nước ta hiện nay cũn nhiều hạn chế, bất cập. Ngõn sỏch trung ương đảm bảo cho lĩnh vực PCCC mới đạt ở mức thường xuyờn tối thiểu. Ngõn sỏch địa phương chi cho hoạt động PCCC cũn chưa thống nhất, phụ thuộc vào quan điểm chỉ đạo, điều

hành của cỏc cấp chớnh quyền địa phương và nhất là phục thuộc vào điều kiện

KTXH của từng địa phương. Nguồn vốn ODA cũn khú khăn, việc huy động cỏc

nguồn kinh phớ khỏc cũn hạn chế và chưa hiệu quả. Cỏc cơ chế, chớnh sỏch, thủ tục hành chớnh trong quản lý, sử dụng cỏc nguồn kinh phớ cho PCCC cũn rườm rà, sự phối hợp chưa thực sự cú hiệu quả giữa cỏc Bộ, ngành ở cả trung ương và cỏc địa phương. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc sử dụng cỏc nguồn tài chớnh trong lĩnh vực PCCC cũn chưa được quan tõm đỳng mức,...

Từ những phõn tớch ở trờn, cú thể thấy việc hoàn thiện cơ chế về quản lý và sử dụng nguồn tài chớnh trong lĩnh vực PCCC ở nước ta là rất cần thiết, nhằm phục vụ cú hiệu quả cho lĩnh vực PCCC, đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Thực tế cho thấy chỉ khi nào PCCC được coi là một trong những lĩnh vực trọng tõm, trọng điểm của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, thỡ việc huy động đầu tư cỏc nguồn tài chớnh cho PCCC mới được ưu tiờn trờn phạm vi toàn quốc hoặc ở cỏc địa phương. Chẳng hạn ở nước ta, sau khi Quốc hội ban hành Luật PCCC năm 2001, Chớnh phủ ban hành một loạt Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật PCCC, thỡ đầu tư tài chớnh của Nhà nước và cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn cho cụng tỏc PCCC đó được ưu tiờn và cú xu hướng ngày càng tăng. Kể từ khi Sở Cảnh sỏt PCCC TP Hồ

Chớ Minh được thớ điểm thành lập theo Quyết định số 719/QĐ-TTg, ngày 15/5/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ [70], việc huy động, phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn kinh phớ cho cụng tỏc PCCC trờn địa bàn TP Hồ Chớ Minh đó cú những bước chuyển biến thực chất, gúp phần thỳc đẩy cụng tỏc PCCC của TP Hồ Chớ Minh ngày càng phỏt triển được dư luận xó hội đồng tỡnh, đỏnh giỏ cao. Từ mụ hỡnh thành cụng của Sở Cảnh sỏt PCCC TP Hồ Chớ Minh, Bộ Cụng an tổng kết và triển khai nhõn rộng mụ hỡnh này. Theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, năm 2011 Bộ Cụng an đó triển khai thành lập thờm 07 Sở Cảnh sỏt PCCC tại 07 tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương cú nguy cơ chỏy nổ cao bao gồm: TP Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng,

Cần Thơ và tỉnh Đồng Nai, Bỡnh Dương, Vĩnh Phỳc,… [71]. Mặt khỏc, thực tế gần 30 năm đổi mới, mở cửa nền kinh tế nước ta vừa qua cho thấy chớnh việc thực hiện chớnh sỏch đổi mới, mở cửa đó tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta trong việc kờu gọi cú hiệu quả nguồn vốn ODA, nguồn tài trợ viện trợ cho lĩnh vực PCCC.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)