Hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chớnh trong lĩnh vực phũng chỏy chữa chỏy

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 45)

chỏy chữa chỏy

Trong bất cứ hoạt động nào, con người cũng luụn mong muốn thu được lợi ớch cao nhất. Tuy nhiờn, để thực hiện cỏc hoạt động, con người khụng thể sử dụng tựy tiện, thoải mỏi cỏc nguồn lực mà luụn bị ràng buộc bởi sự giới hạn của cỏc nguồn lực hiện cú, nờn lợi ớch thu được từ cỏc hoạt động luụn phải được cõn nhắc, so sỏnh với nguồn lực đó bỏ ra để thực hiện hoạt động đú. Vỡ thế, khi đỏnh giỏ một hoạt động núi chung, chỳng ta khụng thể chỉ dừng lại ở việc xem xột kết quả thu được mà phải xem xột mối quan hệ giữa kết quả thu được với chi phớ đó bỏ ra để thực hiện. Đõy cũng chớnh là vấn đề hiệu quả và hiệu quả là mối quan tõm lớn nhất của con người khi thực hiện bất cứ hoạt động nào. Đạt được kết quả cao nhất với chi phớ thấp nhất là mục đớch của mọi hoạt động trong đời sống KTXH. Paul A.Samuelson, William D.Nordhaus (1997), cho rằng: “Hiệu quả tức là sử dụng một cỏch hữu hiệu nhất cỏc nguồn lực của nền kinh tế để từng bước thỏa món cỏc mong muốn của con người” [59, tr.125]. Cũng theo quan điểm này, Nguyễn Sĩ Thịnh, Lờ Sĩ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn (1985), cho rằng: “Hiệu

quả lao động xó hội được xỏc định bằng cỏch so sỏnh đại lượng kết quả hữu ớch cuối cựng thu được với lượng chi phớ lao động xó hội” [63, tr.19].

Hiệu quả là một phạm trự phức tạp, khụng thể đơn thuần chỉ phản ỏnh kết quả của hoạt động mà cú sự phõn định rạch rũi giữa “kết quả” và “hiệu quả”. Kết quả mới chỉ là biểu hiện về mặt hỡnh thức mà cỏc hoạt động thu được, nhưng kết quả đú được tạo ra bằng cỏch nào, với giỏ nào mới là mối quan tõm của cỏc nhà nghiờn cứu, nhà quản lý, nú thể hiện chất lượng của hoạt động. Vỡ thế đỏnh giỏ cỏc hoạt động khụng chỉ đỏnh giỏ kết quả mà cũn phải đỏnh giỏ chất lượng của hoạt động đú, xem người tổ chức thực hiện cỏc hoạt động đú đó tạo ra kết quả bằng cỏi gỡ và bao nhiờu. Như vậy, hiệu quả hoạt động phải là một đại lượng so sỏnh giữa kết quả thu được và chi phớ bỏ ra. Kết quả thu được phải là kết quả hữu ớch, chứ khụng phải bất cứ kết quả nào. Kết quả cuối cựng hữu ớch là những sản phẩm, dịch vụ đỏp ứng được cỏc cỏc nhu cầu của xó hội và được xó hội chấp nhận. Hiệu quả khụng chỉ là so sỏnh giữa chi phớ đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra, mà trước tiờn là việc hoàn thành mục tiờu, nếu khụng đạt được mục tiờu thỡ khụng thể cú hiệu quả và để hoàn thành mục tiờu ta cần phải sử dụng nguồn lực như thế nào. Hiệu quả hoạt động phải gắn với mục tiờu của hoạt động, khụng thể cú cơ quan, tổ chức hoạt động khụng đạt được mục tiờu đề ra mà vẫn đạt hiệu quả hoạt động được. Hiệu quả hoạt động là chỉ tiờu so sỏnh giữa mục tiờu hoàn thành và nguồn lực được sử dụng một cỏch thụng minh. Bản chất của hiệu quả cỏc hoạt động là sự thể hiện mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa tổng kết quả thu được với hao phớ cỏc nguồn lực đầu vào. Việc tỏch rời mối quan hệ này để xem xột hiệu quả hoạt động sẽ dẫn đến những quan niệm sai lầm về hiệu quả.

Đối với lĩnh vực kinh tế, Huỳnh Đức Lộng (1999), cho rằng: “Hiệu quả kinh tế của một nền sản xuất xó hội là phạm vi kinh tế phản ỏnh yờu cầu tiết kiệm thời gian lao động xó hội trong việc tạo ra kết quả hữu ớch được xó hội cụng nhận. Nú được biểu hiện thụng qua cỏc chỉ tiờu đặc trưng, xỏc định bằng tỷ lệ so sỏnh giữa cỏc chỉ tiờu phản ỏnh kết quả đạt được về mặt kinh tế với chỉ tiờu phản ỏnh chi phớ bỏ ra hoặc nguồn lực được huy động vào sản xuất” [58, tr.6].

Đối với cỏc doanh nghiệp, thỡ hiệu quả kinh doanh sẽ đạt được khi doanh nghiệp sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực, tiết kiệm chi phớ lao động xó hội. Tuy nhiờn, trờn thực tế nhiều doanh nghiệp nhận thức chưa đỳng, họ thường cho rằng nếu tiết kiệm tối đa chi phớ là cú thể hạ giỏ thành sản phẩm và nõng cao được hiệu quả kinh doanh. Nhiều

doanh nghiệp tiết kiệm triệt để chi phớ trờn một đơn vị sản phẩm như tỡm cỏch thay đổi kớch thước sản phẩm hay giảm bớt những tớnh năng phụ kốm theo sản phẩm. Việc làm này giỳp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phớ sản xuất nhưng lượng sản phẩm tiờu thụ lại giảm đi đỏng kể và kết cục là đưa doanh nghiệp vào tỡnh thế phải đương đầu với những khú khăn về tài chớnh và nguy cơ lõm vào tỡnh trạng phỏ sản luụn rỡnh rập. Khỏc với quan điểm hạ thấp giỏ thành đơn vị sản phẩm, tiết kiệm chi phớ, cỏc nhà quản trị doanh nghiệp hiện đại cho rằng: việc tiết kiệm chi phớ sản xuất được hiểu theo nghĩa tớch cực, nghĩa là khụng phải giảm bớt kớch thước sản phẩm hay cắt xộn tớnh năng kốm theo của sản phẩm mà là với lượng chi phớ hiện tại, thậm chớ cần thiết cú thể đầu tư thờm chi phớ cho một đơn vị sản phẩm nhưng phải tạo ra nhiều giỏ trị sử dụng, nhiều chức năng kốm theo cho một đơn vị sản phẩm ngoài chức năng chớnh của nú, tức là khụng chỉ tạo cho sản phẩm chỉ cú duy nhất một chức năng hay “hai chức năng trong một sản phẩm”, “ba chức năng trong một sản phẩm”,… mà là “n chức năng trong một sản phẩm”. Việc tăng thờm tớnh năng vào trong một sản phẩm chắc chắn làm cho giỏ thành sản xuất đơn vị sản phẩm tăng lờn, kộo theo tổng chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp tăng lờn nhưng nhờ đú mà lượng sản phẩm tiờu thụ sẽ tăng lờn gấp bội. Vỡ thế hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được cải thiện đỏng kể. Như vậy, để tăng hiệu quả kinh doanh chỉ cú con đường duy nhất là sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực. Qua đú giỏ trị đầu ra ngày càng tăng, đồng thời càng nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp trờn thương trường. Khi xem xột hiệu quả kinh tế cũng khụng chỉ đơn thuần dựa vào kết quả thu được mà phải so sỏnh giữa kết quả hữu ớch được xó hội cụng nhận với cỏc chi phớ hoặc nguồn lực đó bỏ ra để thực hiện. Hiệu quả kinh tế sẽ đạt được khi sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực, tiết kiệm chi phớ lao động xó hội.

Hiệu quả kinh doanh được xem xột một cỏch toàn diện cả về thời gian, khụng gian và được đặt trong mối quan hệ với hiệu quả xó hội. Theo Ngụ Đỡnh Giao (1984), thỡ: “hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xó hội chủ nghĩa cuối cựng được thể hiện ở trỡnh độ tăng lợi ớch kinh tế của xó hội và sự phỏt triển toàn diện của cỏc thành viờn trong xó hội đú dựa trờn cơ sở khai thỏc và sử dụng đầy đủ, hợp lý và tiết kiệm cỏc nguồn sản xuất của xó hội” [56, tr.24]. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, do vậy doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả cũng sẽ gúp phần thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. Tuy nhiờn, doanh nghiệp cần phải cú trỏch nhiệm trước xó hội trong việc khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn lực của xó hội để làm tăng hiệu quả kinh tế cho mỡnh mà khụng làm tổn hại

đến hiệu quả chung của xó hội. Những hành vi đi ngược lại nguyờn tắc này đều gặp phải thất bại như việc khai thỏc triệt để cỏc nguồn tài nguyờn, vi phạm quy định bảo vệ mụi trường, bất chấp những quy luật chung của xó hội để đạt được mục tiờu lợi ớch cho bản thõn doanh nghiệp.

Từ sự phõn tớch về hiệu quả hoạt động, hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh như trờn, luận ỏn rỳt ra những nhận thức về hiệu quả núi chung như sau: hiệu quảđược hiểu là phộp so sỏnh dựng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện cỏc mục tiờu hoạt

động của chủ thể và chi phớ mà chủ thể bỏ ra để cú được kết quảđú trong những điều kiện nhất định.

Nếu ký hiệu: - K là kết quả nhận được theo hướng mục tiờu - C là chi phớ bỏ ra.

- E là hiệu quả

Ta cú cụng thức xỏc định hiệu quả như sau: - Hiệu quả tuyệt đối: E = K - C - Hiệu quả tương đối: E = K/C

PCCC là lĩnh vực đặc thự cung cấp cỏc hàng húa, dịch vụ cụng cộng cho nền kinh tế và toàn xó hội. Kết quả thu được của hoạt động phũng chỏy chữa chỏy là hạn chế đến mức cao nhất cỏc vụ chỏy nổ xảy ra và giảm thiểu tổn thất đến mức thấp nhất nếu cú xảy ra chỏy nổ. Cũng như cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc, hoạt động PCCC cũng cần thiết và phải hết sức quan tõm đến việc nõng cao hiệu quả của việc sử dụng cỏc nguồn lực khan hiếm mà nguồn tài chớnh là một trong những nguồn lực khan hiếm đú. Hiệu quả PCCC chỉ cú thể cao khi toàn hệ thống chớnh trị vào cuộc và nhận thức, ý thức của người dõn trong chấp hành, tuõn thủ luật PCCC, trang thiết bị phục vụ phũng và chữa chỏy đủ và hiện đại… Vỡ thế, khi xem xột hiệu quả trong lĩnh vực PCCC núi chung, hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chớnh trong lĩnh vực PCCC núi riờng cần để ý đến tớnh đặc thự đú và phải xem xột, phõn biệt hiệu quả bờn trong và hiệu quả bờn ngoài, khụng chỉ xem xột trờn khớa cạnh vật chất mà cũn xột trờn khớa cạnh ý thức chấp hành, tuõn thủ phỏp luật của mọi tầng lớp dõn cư và chỳ ý nhiều đến yếu tố định tớnh trong đỏnh giỏ.

Hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chớnh là một bộ phận quan trọng trong hiệu quả kinh tế núi chung, cũng phải được xem xột trờn 2 khớa cạnh: về định lượng thể hiện mối quan hệ giữa kết quả thu được (quy mụ tài chớnh huy động và kết quả sử

dụng nguồn tài chớnh) với chi phớ bỏ ra để khai thỏc, huy động và nguồn tài chớnh được sử dụng sao cho chi phớ vốn thấp nhưng huy động được nhiều và nguồn tài chớnh sử dụng ớt nhưng đạt được kết quả cao. Hiệu quả huy động nguồn tài chớnh được coi là tốt nhất khi chi phớ vốn thấp nhất nhưng huy động được lượng tài chớnh cao nhất. Hiệu quả sử dụng nguồn tài chớnh được coi là tốt nhất khi bỏ ra lượng kinh phớ ớt nhất, thấp nhất đạt được kết quả cao nhất. Về định tớnh, hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chớnh phản ỏnh sự nỗ lực cố gắng và trỡnh độ quản lý trong khai thỏc, huy động và sử dụng nguồn tài chớnh trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh huy động và sử dụng nguồn tài chớnh và phải được nhỡn nhận toàn diện trờn cả khụng gian lẫn thời gian.

Từ những vấn đề trỡnh bày trờn, cú thể rỳt ra khỏi niệm về hiệu quả huy động và

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)