- Phương phỏp dự bỏo định lượng:
3.3.1. Xõy dựng, hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật và tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực phũng chỏy chữa chỏy
giỏo dục phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực phũng chỏy chữa chỏy
Luật PCCC năm 2011 và Luật NSNN năm 2002 đó được triển khai thực hiện
cỏch đõy hơn 10 năm. Trong khoảng thời gian này, tỡnh hỡnh thực tế về KTXH, an ninh, quốc phũng đó cú nhiều thay đổi. Để đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao trong hoạt động PCCC, trờn cơ sở kết quả tổng kết 10 năm thực hiện Luật PCCC, Bộ Cụng an đó triển khai xõy dựng dự ỏn Luật PCCC sửa đổi, bổ sung và ngày 22/11/2013, Quốc hội khúa XIII thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014. Để triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC, Bộ Cụng an cần khẩn trương phối hợp với cỏc cơ quan chức năng nhà nước để nghiờn cứu, ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành với nội dung tập trung vào quy định đầy đủ, cụ thể, rừ ràng cỏc vấn đề sau: (i) trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh trong việc chỉ đạo, tuyờn truyền, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về PCCC; phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của cỏc lực lượng, nhất là cỏc lực lượng ở cơ sở để tham gia cụng tỏc PCCC; (ii) cỏc điều kiện bảo đảm an toàn PCCC đối với cỏc loại hỡnh cụng trỡnh đặc thự về chỏy, nổ, nhất là đối với nhà mỏy điện hạt nhõn, nhà khung thộp mỏi tụn cú diện tớch lớn; (iii) kinh phớ đầu tư, trang bị phương tiện PCCC cũng như chế độ, chớnh sỏch cho lực lượng dõn phũng và lực lượng PCCC cơ sở; (iv) chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sỏt PCCC, như về cụng tỏc CNCH, thanh tra PCCC...; (v) trỏch nhiệm
xõy dựng phương ỏn chữa chỏy ở cơ sở và khu dõn cư của người đứng đầu cơ sở, trưởng thụn, trưởng ấp, trưởng bản, tổ trưởng tổ dõn phố; (vi) cơ chế huy động và sử dụng cỏc nguồn lực của xó hội đầu tư cho lĩnh vực PCCC, qua đú gúp phần giảm gỏnh nặng NSNN, nõng cao hơn nữa trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong cụng tỏc PCCC, cho phộp thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ về phũng chỏy.
Trong quỏ trỡnh tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện Luật NSNN năm 2002, Bộ Cụng an nờn dành ưu tiờn thỏa đỏng cho việc tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện Luật NSNN trong lĩnh vực PCCC, cỏc Bộ, ngành địa phương cần quan tõm đến tổng kết, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đảm bảo kinh phớ cho hoạt động PCCC và CNCH của ngành, địa phương mỡnh. Thụng qua đú, tập trung đỏnh giỏ được những kết quả và xỏc định rừ những bất cập, hạn chế của cỏc quy định của Luật NSNN và cỏc văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật trong lĩnh vực PCCC. Kết hợp với nghiờn cứu, dự bỏo tỡnh hỡnh chỏy, nổ và nhu cầu kinh phớ cho hoạt động PCCC để cú thể đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật NSNN và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật này trong lĩnh vực PCCC cho phự hợp với thực tế những năm sắp tới, nhất là phự hợp về mụ hỡnh tổ chức mới của lực lượng Cảnh sỏt PCCC và sự phỏt triển đầy đủ của cỏc lực lượng nũng cốt trong hoạt động PCCC của toàn dõn.
Theo quy định tại Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 7/1/2004 của Chớnh phủ quy định về quản lý, sử dụng ngõn sỏch và tài sản của Nhà nước đối với một số lĩnh vực quốc phũng, an ninh, thỡ nhiệm vụ chi ngõn sỏch địa phương cho cụng tỏc PCCC bao gồm 05 nội dung sau: chi trang bị phương tiện PCCC cho đội dõn phũng; chi bồi dưỡng và thực hiện cỏc chế độ theo quy định của Nhà nước đối với cỏn bộ, đội viờn đội dõn phũng PCCC cơ sở; chi mua sắm quần ỏo, trang thiết bị bảo hộ cỏ nhõn cho cỏc cỏn bộ, đội viờn đội dõn phũng PCCC cơ sở; chi tuyờn truyền, giỏo dục và xõy dựng phong trào quần chỳng trong cụng tỏc PCCC; chi khen thưởng về PCCC. Khi xõy dựng Nghị định thay thế Nghị định số 10/2004/NĐ-CP, đề nghị tiếp tục kế thừa 05 nội dung chi nờu trờn và đồng thời bổ sung thờm nội dung chi đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị, phương tiện PCCC và CNCH từ ngõn sỏch địa phương. Nguyờn tắc chung là kết hợp giữa ngõn sỏch trung ương (Bộ Cụng an) và ngõn sỏch địa phương cho việc đầu tư cơ sở vật chất, hiện đại húa trang thiết bị, phương tiện PCCC và CNCH. Tuy nhiờn, đối với cỏc tỉnh, thành phố kinh tế phỏt triển, nguồn thu ngõn sỏch dồi dào, nhu cầu PCCC và CNCH lớn và nhất là cỏc địa phương thành lập Sở Cảnh sỏt PCCC, thỡ
Nghị định mới nờn cho phộp cỏc địa phương này được bố trớ ngõn sỏch địa phương đầu tư cho cỏc dự ỏn XDCB, mua sắm trang thiết bị, phương tiện PCCC và CNCH cho lực lượng PCCC và CNCH của địa phương sau khi cú sự tham khảo và thống nhất ý kiến của Bộ Cụng an.
Tập trung đầu tư kinh phớ thỏa đỏng cho cụng tỏc nghiờn cứu, xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về lĩnh vực PCCC, cũng như cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, kiểm tra, xử lý cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực PCCC. Mục tiờu nhằm đảm bảo hệ thống phỏp luật về PCCC được đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả, sỏt tỡnh hỡnh thực tế trong lĩnh vực này và đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cụng tỏc đẩy mạnh xó hội húa hoạt động PCCC, đa dạng húa nguồn tài chớnh cho hoạt động PCCC, huy động sức mạnh của tồn xó hội, tăng dần phần kinh phớ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và nước ngoài đúng gúp cho hoạt động PCCC (tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối).
Cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cú trỏch nhiệm ban hành đầy đủ cỏc tiờu chuẩn về PCCC và hướng dẫn thực hiện đồng bộ, nghiờm chỉnh trong toàn quốc và tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn PCCC. Cỏc chủ đầu tư phải nghiờm chỉnh chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về PCCC đối với cỏc cụng trỡnh xõy dựng, nhất là đối với cỏc cụng trỡnh, dự ỏn cao tầng và cú nguy cơ chỏy, nổ cao. Cỏc cấp chớnh quyền cần tiếp tục đẩy mạnh tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật và kiến thức về PCCC một cỏch thường xuyờn, sõu rộng nhằm nõng cao nhận thức, ý thức trỏch nhiệm trong cụng tỏc PCCC trong tồn xó hội, thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ quỏ trỡnh xó hội húa, đa dạng húa nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC. Cỏc cấp chớnh quyền địa phương phải coi trọng và bố trớ ngõn sỏch thỏa đỏng cho lĩnh vực PCCC trờn địa bàn, đồng thời chủ động, linh hoạt trong việc huy động sự đúng gúp, tài trợ, viện trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước cho sự nghiệp hiện đại húa lĩnh vực PCCC. Bờn cạnh việc đầu tư hiện đại húa, nõng cao năng lực của lực lượng Cảnh sỏt PCCC cỏc cấp, cần tập trung đầu tư thỏa đỏng cho việc củng cố, kiện toàn lực lượng dõn phũng, lực lượng PCCC cơ sở, lực lượng PCCC chuyờn ngành. Cỏc lực lượng này mặc dự đó được Luật PCCC quy định, nhưng đến nay vẫn chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào quy định cụ thể, chi tiết về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy, nguồn tài chớnh đảm bảo, chế độ chớnh sỏch đói ngộ và trỏch nhiệm quản lý của cỏc cấp chớnh quyền địa phương theo quy định của Luật PCCC.
Vấn đề quan trọng bậc nhất là phải tạo được sự chuyển biến thực chất trong nhận thức của cỏc cấp quyền, đoàn thể, tổ chức, cỏ nhõn trong tồn xó hội về sự nguy hiểm ngày càng gia tăng của nguy cơ chỏy, nổ và tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn của cụng tỏc PCCC đối với an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội của đất nước, của từng địa phương, cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Từ đú, giỳp cho cụng tỏc xó hội húa hoạt động PCCC ngày càng phỏt triển, việc huy động và sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh cho hoạt động PCCC ngày càng hiệu quả, đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của sự nghiệp hiện đại húa lực lượng PCCC cỏc cấp trong cả nước.
Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật và cỏc kiến thức về PCCC phải trở thành nhiệm vụ thường xuyờn, liờn tục của cỏc cấp chớnh quyền từ Trung ương đến địa phương, hệ thống phỏt thanh, truyền hỡnh trong cả nước, trong đú lực lượng nũng cốt nhằm quản lý, hướng dẫn, đụn đốc, kiểm tra đối với hoạt động này phải là lực lượng Cảnh sỏt PCCC cỏc cấp. Nhận thức của người dõn về vai trũ, ý nghĩa to lớn của PCCC ngày càng được nõng cao sẽ tạo điều kiện, cơ sở mang tớnh quyết định cho việc thực hiện thắng lợi cỏc giải phỏp về phỏt triển lĩnh vực PCCC và nõng cao hiệu quả huy động, sử dụng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC. Do đú, trỏch nhiệm về cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về PCCC cần được thực hiện theo hướng:
(i) Cỏc cơ quan thụng tin, tuyờn truyền cú trỏch nhiệm tổ chức tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật và kiến thức về PCCC thường xuyờn, rộng rói đến tồn dõn.
(ii) Cơ quan, tổ chức và hộ gia đỡnh cú trỏch nhiệm tổ chức tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến phỏp luật và kiến thức về PCCC cho mọi người trong phạm vi quản lý của mỡnh.
(iii) Cơ quan quản lý nhà nước về giỏo dục đào tạo cú trỏch nhiệm đưa kiến thức về PCCC vào chương trỡnh giảng dạy trong nhà trường và cỏc cơ sở giỏo dục khỏc phự hợp với từng ngành học, cấp học.
(iv) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn cú trỏch nhiệm tổ chức và phối hợp với cơ quan chức năng để tuyờn truyền, động viờn mọi tầng lớp nhõn dõn thực hiện và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về PCCC.