Kinh nghiệm của một sốn ước

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 73)

- Phương phỏp dự bỏo đị nh lượng:

1.3.1. Kinh nghiệm của một sốn ước

PCCC là một nghề đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm, nhưng cũng là một trong

những nghề cao quý, mang tớnh “cứu nhõn độ thế”, được quan tõm, đỏnh giỏ rất cao ở tất cả cỏc nước. Trong vụ khủng bố Tũa nhà Trung tõm Thương mại Thế giới tại New York ngày 11/9/2001, những người lớnh chữa chỏy đó dũng cảm hy sinh thõn mỡnh để giành lại cuộc sống cho hàng ngàn người, được cả thế giới tự hào, khõm phục. Hiệu quả KTXH do PCCC đem lại là hết sức to lớn và đầu tư cho lĩnh vực PCCC luụn được coi là một trong những loại hỡnh đầu tư “cú lói” nhất, mang tớnh nhõn văn cao.

Khụng chỉ trực tiếp thụng qua hoạt động chữa chỏy, mà thụng qua cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục, cụng tỏc PCCC cú tỏc động vào tư tưởng, nhận thức của người dõn, làm cho người dõn luụn cảnh giỏc với cỏc sơ hở, thiếu sút, phũng trỏnh cỏc nguy cơ gõy chỏy, biết cỏch phũng chỏy và xử lý kịp thời, hạn chế tổn hại cho lợi ớch chung của xó hội. Điều đú gúp phần ổn định, phỏt triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế. Những lợi ớch to lớn do PCCC mang lại khụng dễ tớnh toỏn, lượng húa được đầy đủ trong thực tế.

Tất cả cỏc nước trờn thế giới đều rất quan tõm đến việc đầu tư nguồn nhõn lực và dành cỏc chế độ đói ngộ đặc biệt cao cho lực lượng PCCC. Đi đụi với đú là cỏc nguồn tài chớnh cho PCCC tại cỏc nước cũng khụng ngừng được gia tăng và ngày càng đa dạng, cựng với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ PCCC và trỡnh độ hiện đại húa cỏc trang thiết bị, phương tiện PCCC. Ở Mỹ cú sự tương quan nghịch chiều giữa sự gia tăng nhõn viờn chữa chỏy chuyờn nghiệp và sự suy giảm cỏc vụ chỏy xảy ra. Trong vũng 35 năm qua, số lượng nhõn viờn chữa chỏy chuyờn nghiệp đó tăng tới 40% (từ khoảng 240.000 người năm 1985 lờn 340.000 người năm 2010) trong khi số vụ chỏy đó giảm tới 40% (từ khoảng 2,3 triệu vụ năm 1985 xuống cũn 1,3 triệu vụ năm 2010). Đặc

biệt là tổng số nhõn viờn chữa chỏy tỡnh nguyện hiện đó cao hơn so với tổng số nhõn viờn chữa chỏy chuyờn nghiệp [91].

Ngoài nguồn tài chớnh đầu tư của Nhà nước, hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều huy động cỏc nguồn tài chớnh khỏc cho hoạt động PCCC. Ở Austrailia, 86% kinh phớ cho hoạt động của lực lượng PCCC lấy từ doanh thu của hoạt động kinh doanh bảo hiểm chỏy; ở Cộng hũa Liờn bang Nga mới đõy đó ban hành đạo luật về bảo hiểm bắt buộc đối với tài sản của cỏc phỏp nhõn, theo đú trớch 10% nguồn thu bảo hiểm tài sản để phũng chỏy [88]. Để nõng cao trỏch nhiệm của người dõn trong cụng tỏc PCCC cần quy định mỗi người dõn phải cú trỏch nhiệm đúng gúp một khoản nhất định để tạo nguồn kinh phớ đầu tư cho hoạt động PCCC. Giải phỏp này đó được một số nước cú nền kinh tế phỏt triển thực hiện, như ở Na uy mức đúng gúp của người dõn cho hoạt động PCCC lờn tới 40 USD/người/năm [76].

Hầu hết cỏc nước đều tập trung nguồn tài chớnh để đầu tư hiện đại húa trang thiết bị cho lực lượng PCCC chuyờn nghiệp và lực lượng PCCC tỡnh nguyện, đồng thời Chớnh phủ cỏc nước thường vận động, khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp tự đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc PCCC ở cơ sở của mỡnh [52]. Ở

Cộng hũa Liờn bang Đức, ngõn sỏch cho hoạt động của lực lượng PCCC vào giữa

những năm 90 khoảng 2,4 tỷ Mỏc một năm, trong đú lực lượng PCCC tỡnh nguyện được cấp 1 tỷ Mỏc, lực lượng chuyờn nghiệp 1,4 tỷ Mỏc; tớnh trung bỡnh một năm, một người dõn Đức phải bỏ ra khoảng 30 Mỏc (tương đương 210.000 VNĐ) để đúng gúp cho hoạt động PCCC [77]. Nhật Bản xỏc định rủi ro chỏy xảy ra gõy thiệt hại khụng chỉ cho những người trực tiếp gặp nạn mà cũn ảnh hưởng xấu đến sự phỏt triển KTXH. Để phũng chống, hạn chế rủi ro chỏy xảy ra đũi hỏi phải cú những trang thiết bị PCCC tiờn tiến, hiện đại và cần nguồn tài chớnh đầu tư lớn, khụng thể chỉ dựa vào NSNN mà toàn xó hội phải cú trỏch nhiệm tham gia đúng gúp, trước hết là cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc doanh nghiệp và huy động từ nguồn thu bảo hiểm hỏa hoạn [80].

Cỏc cụng trỡnh XDCB tại Liờn bang Nga thường dành khoảng từ 2% - 5% tổng giỏ trị cụng trỡnh để đầu tư cho hạng mục PCCC, chi phớ thực tế về PCCC do cụng ty thiết kế cụng trỡnh tớnh toỏn và cỏc chủ đầu tư phải tuõn thủ tuyệt đối, trong đú đối với cỏc cụng trỡnh thụng thường thỡ mức kinh phớ dành cho hạng mục PCCC thường được bố trớ từ 2% - 2,5% giỏ trị cụng trỡnh, đối với cỏc cụng trỡnh lớn cú nguy cơ chỏy, nổ cao thỡ mức kinh phớ cho hạng mục PCCC là khoảng 5% giỏ trị cụng trỡnh. Tuy nhiờn,

theo bỏo cỏo của cỏc cụng ty kinh doanh trong lĩnh vực PCCC tại Liờn bang Nga, thỡ thực tế cho thấy hệ thống PCCC hiện đại, hoàn chỉnh tại cỏc tũa nhà, cụng trỡnh xõy dựng được đầu tư theo giỏ thị trường hiện nay trung bỡnh là khoảng 20 - 25 USD/m2 sàn xõy dựng. Đứng trờn giỏc độ vĩ mụ xem xột, thỡ nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC của Liờn bang Nga được huy động từ NSNN, từ cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh và từ nguồn thu bảo hiểm tài sản, quỹ an toàn chỏy,…; đối tượng được sử dụng cỏc nguồn tài chớnh này bao gồm lực lượng PCCC chuyờn nghiệp và lực lượng PCCC tỡnh nguyện [80]. Hiện nay ở Liờn bang Nga, phỏp luật về bảo hiểm PCCC quy định rất rừ ràng mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc cơ quan, tổ chức bảo hiểm phũng chỏy với quỹ an toàn chỏy. Tổng cục PCCC đó phối hợp với cơ quan kiểm tra bảo hiểm của Nga phờ chuẩn cỏc văn bản quy định chế độ về tiền bảo hiểm và việc giảm mức bảo hiểm. Hoạt động của quỹ được thực hiện dựa trờn cỏc văn bản cú tớnh phỏp lý cao như Bộ luật “An toàn chỏy” của Liờn bang Nga. Ngày 16/8/2000, Bộ trưởng Bộ Tài chớnh Liờn bang Nga đó ký sắc lệnh số 79 về việc “phờ chuẩn quy định làm thủ tục trớch tiền ra từ khoản đúng gúp bảo hiểm trong quỹ an toàn chỏy”. Điều đú đặt cơ sở cho việc thực hiện một cỏch cú hệ thống cỏc loại hỡnh bảo hiểm PCCC trờn cả nước và việc huy động nguồn tài chớnh cho quỹ an toàn chỏy. Đồng thời, Viện Duma quốc gia Nga cũng thụng qua Phỏp lệnh về “những thủ tục và điều kiện tham gia đúng bảo hiểm PCCC bắt buộc đối với cỏc cơ quan, xớ nghiệp ở Liờn bang Nga”. Phỏp lệnh này là đũn bẩy mạnh mẽ đối với chế độ bảo hiểm, gúp phần bảo đảm tớnh ổn định kinh tế nhờ hỗ trợ và bồi thường thiệt hại tổn thất từ cỏc vụ chỏy [76].

Ở Anh năm 1666 đó xảy ra vụ chỏy khủng khiếp ở London, sau 5 ngày đờm chỏy liờn tục đó thiờu hủy gần hết thành phố này. Vụ chỏy đó gõy thiệt hại lớn về người và tài sản. Chớnh từ vụ chỏy này đó thỳc đẩy sự ra đời của hoạt động bảo hiểm hỏa hoạn. Nhà vật lý người Anh, Nicholas Bardon đó cú sỏng kiến thành lập cụng ty tư nhõn về bảo hiểm hỏa hoạn. Sau đú cụng ty phỏt triển thành cụng ty cổ phần mang tờn “The Fire Office”. Một số cụng ty khỏc cũng theo đú ra đời như Cụng ty “Hand in Hand” được thành lập năm 1696 và cụng ty “Sun Fire Office” năm 1710. Trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường, ở nước Anh nhiều cụng ty bảo hiểm hỏa hoạn ra đời và phỏt triển khỏ mạnh. Để vừa thỳc đẩy hoạt động của cỏc cụng ty bảo hiểm hỏa hoạn vừa thỳc đẩy phỏt triển KTXH an toàn, Chớnh phủ Anh đó cú những quy định chặt chẽ về mối quan hệ trong hoạt động giữa cỏc tổ chức, cụng ty bảo hiểm hỏa hoạn với lực

lượng PCCC và trỏch nhiệm đúng gúp của cỏc cụng ty này cho hoạt động PCCC của đất nước.

Ở Mỹ lực lượng PCCC được tổ chức thành cỏc Sở Cứu hỏa, Đội Cứu hỏa hoặc Cụng ty Cứu hỏa và CNCH trực thuộc cỏc chớnh quyền bang, quận, huyện với mục đớch đặc biệt và là cỏc tổ chức phi lợi nhuận. Nhiều căn cứ quõn sự, sõn bay và cỏc cơ sở cụng nghiệp lớn thường thành lập cỏc tổ chức PCCC riờng của mỡnh. Nguồn tài chớnh cho lực lượng PCCC được huy động từ NSNN, phớ dịch vụ về PCCC, gõy quỹ hoặc đúng gúp từ thiện [92]. Đạo luật Phục hồi và Tỏi đầu tư (ARRA) năm 2009 (Luật Cụng 111-5) đó cung cấp cho Bộ An ninh nội địa số tiền 210.000.000 USD để tài trợ cho việc xõy dựng cỏc trạm cứu hỏa. Với khoản tài chớnh này đó tạo cơ hội cung cấp cho 120 Sở Cứu hỏa cỏc khoản hỗ trợ tài chớnh để xõy dựng cỏc trạm cứu hỏa mới và sửa chữa, nõng cấp cỏc trạm cứu hỏa hiện cú nhằm nõng cao khả năng phản ứng và bảo vệ cộng đồng khỏi hỏa hoạn và cỏc mối nguy hiểm liờn quan đến hỏa hoạn [93]. Quỹ hỗ trợ nhõn viờn cứu hỏa Mỹ do Bộ An ninh nội địa Mỹ tài trợ và huy động sự đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội với mục tiờu nhằm tăng cường sức khỏe và sự an toàn của nhõn viờn chữa chỏy cụng cộng và cung cấp sự hỗ trợ khẩn cấp trong cỏc trường hợp liờn quan đến chỏy, y tế và cỏc thảm họa khỏc. Quỹ được sử dụng để chi cho cụng tỏc đào tạo, mua sắm trang thiết bị PCCC, thiết bị bảo vệ an toàn cỏ nhõn, cỏc chương trỡnh chăm súc sức khỏe, sửa chữa trang thiết bị, phương tiện PCCC. Tổng số tiền quỹ đó huy động được lờn tới 288.828.075 USD [94].

1.3.2. Bài học kinh nghiệm về nõng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chớnh trong lĩnh vực phũng chỏy chữa chỏy ở Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)