- Phương phỏp dự bỏo định lượng:
2.2.1.2. Thực trạng huy động và sử dụng nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nước
vốn đầu tư XDCB của Bộ Cụng an, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật chủ trỡ, phối hợp với Cục Tài chớnh (Bộ Cụng an) xõy dựng kế hoạch phõn bổ vốn đầu tư XDCB cho cỏc cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh trong ngành Cụng an (trong đú cú cỏc cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh của cỏc đơn vị trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC) [11]. Theo quy định của Bộ Cụng an, thỡ Hiệu trưởng Trường Đại học PCCC được Bộ trưởng Bộ Cụng an ủy quyền quyết định đầu tư dự ỏn thuộc nhúm C cú tổng mức đầu tư dưới 07 tỷ đồng trờn cơ sở chủ trương đầu tư đó được lónh đạo Bộ Cụng an phờ duyệt; Cục Cảnh sỏt PCCC và CNCH, Cụng an cỏc tỉnh, thành phố, Sở Cảnh sỏt PCCC cỏc tỉnh, thành phố được Bộ trưởng Bộ Cụng an ủy quyền quyết định đầu tư đối với cỏc dự ỏn dưới 15 tỷ đồng [10]. Trờn cơ sở cỏc quy định của Nhà nước và thực tiễn, cũng như yờu cầu quản lý nguồn vốn đầu tư XDCB trong ngành Cụng an, Bộ Cụng an đó ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định cụ thể việc quản lý, cấp phỏt, thanh quyết toỏn vốn đầu tư ỏp dụng trong ngành Cụng an, trong đú bao gồm cả cỏc đơn vị thuộc lực lượng Cảnh sỏt PCCC [5], [4], [12].
2.2.1.2. Thực trạng huy động và sử dụng nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nước nhà nước
Thứ nhất, đối với cỏc nguồn tài chớnh cú nguồn gốc NSNN
Những nguồn tài chớnh này bao gồm: nguồn vốn ODA, đúng gúp từ kinh doanh bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc và cỏc nguồn kinh phớ khỏc. Đõy là cỏc nguồn tài chớnh được hỡnh thành gắn liền với chức năng quản lý nhà nước của cỏc cơ quan, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực PCCC và về bản chất là cỏc nguồn tài chớnh từ NSNN hoặc do NSNN phải chi trả nợ sau này. Tuy nhiờn, để thuận lợi cho quỏ trỡnh nghiờn cứu, trong luận ỏn này tỏc giả coi đõy là cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN. Cơ chế huy động và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh này phải thực hiện theo quy định của phỏp luật hiện hành về NSNN (tương tự như đối với nguồn tài chớnh từ NSNN cấp), ngồi ra cũn phải tũn thủ cỏc quy định riờng của Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh và Bộ Cụng an đối với từng nguồn kinh phớ.
- Đối với nguồn vốn ODA: bản chất nguồn vốn ODA cũng thuộc nguồn NSNN,
ta và NSNN sẽ phải đảm bảo trả nợ trong tương lai. Tuy nhiờn, để phự hợp với yờu cầu quản lý, đặc điểm của nguồn ODA trong lĩnh vực PCCC và nhất là thuận lợi cho việc nghiờn cứu, luận ỏn xếp nguồn vốn ODA vào nguồn tài chớnh ngoài NSNN. Cơ chế huy động và sử dụng nguồn vốn ODA cũn phải tuõn thủ theo quy định tại Nghị định số 131/2006/NĐ-CP, Nghị định số 38/2013/NĐ-CP, Thụng tư số 82/2007/TT- BTC, Thụng tư số 225/2010/TT-BTC [30], [37], [20], [19]. Theo đú, toàn bộ vốn
ODA cho lĩnh vực PCCC dựng để đầu tư cho cỏc dự ỏn mua sắm trang thiết bị,
phương tiện PCCC và CNCH. Trong những năm qua, nguồn vốn ngày ngày càng trở lờn quan trọng thỳc đẩy hiện đại húa lực lượng PCCC nước ta.
- Đối với nguồn đúng gúp từ kinh doanh bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc: cơ chế huy
động và sử dụng nguồn này phải tuõn thủ theo quy định tại Nghị định số 130/2006/NĐ-CP, Thụng tư liờn tịch số 41/2007/TTLT-BTC-BCA, Thụng tư số 19/2010/TT-BCA [29], [22], [7]. Theo đú, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc cú trỏch nhiệm trớch 5% tổng số phớ bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc đó thu được để đúng gúp kinh phớ cho cỏc hoạt động PCCC; Cục Cảnh sỏt PCCC và
CNCH tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn kinh phớ đúng gúp cho cỏc hoạt động
PCCC của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. Nội dung chi từ nguồn kinh phớ này được quy định gồm: (i) đầu tư trang bị phương tiện, thiết bị PCCC của lực lượng Cảnh sỏt PCCC với tỷ lệ khụng thấp hơn 70% nguồn kinh phớ này thực chi cho hoạt động PCCC trong năm; (ii) dành tối đa khụng quỏ 30% cũn lại để chi cho cỏc hoạt động hỗ trợ tuyờn truyền, hướng dẫn, phổ biến kiến thức phỏp luật và kiến thức phổ thụng về PCCC chung cho toàn dõn; khen thưởng thành tớch trong cụng tỏc PCCC cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trực tiếp làm nhiệm vụ PCCC và cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia phối hợp trong cụng tỏc PCCC.
- Nguồn kinh phớ khỏc: nguồn kinh phớ khỏc bao gồm cỏc nguồn thu từ hoạt
động cú thu, tiền, hiện vật cho tặng của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước, tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC,... Cơ chế quản lý và sử dụng nguồn kinh phớ này thực hiện theo quy định của phỏp luật về NSNN và cỏc quy định riờng của Nhà nước, Bộ Cụng an đối với từng nguồn kinh phớ. Riờng đối với nguồn thu từ xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC, việc quản lý và sử dụng theo quy định tại Nghị định số 52/2012/NĐ-CP (trước đõy là Nghị định số 123/2005/NĐ-CP).
Theo đú, cỏ nhõn, tổ chức cú hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC bị xử phạt vi phạm hành chớnh bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau, trong đú cú hỡnh thức phạt tiền [36], [26] và tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC theo quyết định của cấp cú thẩm quyền phải nộp NSNN qua tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước; cơ quan xử phạt được trớch lại 30% để sử dụng cho cỏc nội dung như sau: chi phớ điều tra, xỏc minh, bắt giữ; chi in cỏc biểu mẫu xử phạt; văn phũng phẩm phục vụ cụng tỏc xử phạt; chi bồi dưỡng làm thờm giờ, chi bồi dưỡng cho lực lượng trực tiếp tham gia thanh tra, kiểm tra, xử phạt; chi khen thưởng và cỏc khoản chi phớ khỏc [23]. Số kinh phớ sử dụng trong phạm vi 30% số thu từ xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC được trớch lại cuối năm chưa sử dụng hết, nếu cũn nhiệm vụ chi thỡ được chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng theo chế độ, nếu đó hết nhiệm vụ chi thỡ nộp trả NSNN.
Thứ hai, đối với cỏc nguồn tài chớnh do cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư cho PCCC
Đõy là nguồn tài chớnh khỏ quan trọng, phục vụ trực tiếp cho cụng tỏc PCCC tại cơ sở. Cơ chế huy động và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh này thực hiện theo điều lệ, quy chế, quy định nội bộ của từng tổ chức, cơ quan, đơn vị và cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan.
Đối với kinh phớ cho cụng tỏc PCCC của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn, Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định: (i) trỏch nhiệm PCCC của người đứng đầu cơ quan, tổ chức là trang bị phương tiện PCCC; chuẩn bị cỏc điều kiện phục vụ chữa chỏy; xõy dựng và tổ chức thực tập phương ỏn chữa chỏy; tổ chức chữa chỏy và giải quyết khắc phục hậu quả chỏy; bảo đảm kinh phớ cho hoạt động PCCC; (ii) trỏch nhiệm PCCC của chủ hộ gia đỡnh là mua sắm phương tiện phũng chỏy và chữa chỏy; chuẩn bị cỏc điều kiện phục vụ chữa chỏy [24].
Đối với kinh phớ chi cho hạng mục PCCC trong đầu tư và xõy dựng, Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định: (i) ngay khi lập quy hoạch dự ỏn xõy dựng hoặc cải tạo đụ thị, khu dõn cư, đặc khu kinh tế, khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao phải cú giải phỏp thiết kế về PCCC và dự ỏn phải cú dự toỏn kinh phớ cho hạng mục PCCC; (ii) khi lập dự ỏn, thiết kế xõy dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tớnh chất sử dụng của cụng trỡnh phải cú cỏc giải phỏp thiết kế về PCCC và trong dự ỏn, thiết kế phải cú dự toỏn kinh phớ cho cỏc hạng mục PCCC; (iii) kinh phớ PCCC trong đầu
tư xõy dựng bao gồm cỏc khoản kinh phớ cho cỏc hạng mục PCCC nờu trờn và cỏc khoản kinh phớ khỏc phục vụ cho việc lập dự ỏn, thiết kế, thẩm duyệt, thử nghiệm, kiểm định, thi cụng, nghiệm thu về PCCC và phải được bố trớ ngay trong giai đoạn lập dự ỏn quy hoạch, dự ỏn đầu tư và thiết kế cụng trỡnh; (iii) Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với Bộ Xõy dựng, Bộ Cụng an quy định định mức kinh phớ PCCC trong đầu tư và xõy dựng [24]. Tuy nhiờn, đến nay cỏc cơ quan chức năng vẫn chưa ban hành quy định về định mức kinh phớ PCCC trong đầu tư và xõy dựng đối với từng nhúm, loại cụng trỡnh xõy dựng làm cơ sở cho cỏc chủ đầu tư bố trớ kinh phớ đầu tư xõy dựng cỏc hạng mục PCCC trong cụng trỡnh xõy dựng, đồng thời tạo hành lang phỏp lý cho cụng tỏc kiểm tra, thanh tra về đầu tư cho hạng mục PCCC của lực lượng Cảnh sỏt PCCC, gúp phần nõng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chớnh này trong thực tế.