- Phương phỏp dự bỏo định lượng:
3.2.2.2. Đổi mới cơ cấu huy động nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC
Lĩnh vực PCCC là lĩnh vực dịch vụ cụng cộng cú tớnh xó hội húa cao, nờn bờn cạnh nguồn tài chớnh chủ yếu vẫn do NSNN đảm bảo, cần tăng cường nguồn tài chớnh ngoài NSNN. Nhất là trong điều kiện NSNN cũn khú khăn, đồng thời phải cõn đối, đảm bảo cho nhiều nhiệm vụ chi thường xuyờn, chi đầu tư cấp bỏch như hiện nay, thỡ cần tăng cường khai thỏc, huy động thờm cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN như vốn ODA, nguồn đúng gúp từ thu bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc và nguồn khỏc (phớ, lệ phớ, xử phạt vi phạm hành chớnh, thu từ hoạt động sự nghiệp trong lĩnh vực PCCC,...), nguồn tài chớnh từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn tài trợ, viện trợ, biếu tặng cho hoạt động PCCC hoặc chi cho hoạt động PCCC tại cơ sở, đầu tư cỏc hạng mục PCCC tại cụng trỡnh xõy dựng. Trỏnh tỡnh trạng như giai đoạn từ năm 2008 - 2012, nguồn tài chớnh từ NSNN chi cho lĩnh vực PCCC chiếm tới 88,2% tổng nguồn tài chớnh trong lĩnh vực PCCC.
Đối với nguồn ngõn sỏch trung ương, Điều 4 Luật NSNN năm 2002 quy định
“ngõn sỏch trung ương giữ vai trũ chủ đạo, bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chiến lược,
quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cõn đối được thu, chi ngõn sỏch” [61]. Thực tế trong những năm qua, ngõn sỏch trung ương chi đảm bảo an ninh
núi chung và chi cho lĩnh vực PCCC núi riờng luụn chiếm tỷ lệ ỏp đảo trong tổng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC (giai đoạn từ năm 2008 - 2012, tỷ lệ này lờn tới 60,7%). Tuy nhiờn, cũng như ngõn sỏch trung ương đảm bảo chi an ninh, thỡ cơ cấu ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC hiện vẫn rất bất cập, tỷ lệ kinh phớ chi hoạt động thường xuyờn (chủ yếu là chi chế độ, chớnh sỏch và thanh toỏn cỏ nhõn khỏc) rất cao, trung bỡnh giai đoạn từ năm 2008 - 2012, tỷ lệ này là 64,7%, cũn lại chi XDCB là 18,3% và chi mua sắm trang thiết bị PCCC là 17%. Điều đú gõy khú khăn lớn cho
cho việc bố trớ kinh phớ để tăng cường cơ sở vật chất, hiện đại húa trang thiết bị PCCC đỏp ứng yờu cầu thực tế cụng tỏc, chiến đấu của lực lượng PCCC. Chớnh vỡ vậy, đề nghị cỏc cơ quan chức năng nhà nước quan tõm bố trớ tăng ngõn sỏch cho lĩnh vực PCCC theo tốc độ tăng chung hàng năm của lực lượng vũ trang, đồng thời kết hợp cải thiện cơ cấu ngõn sỏch theo hướng đảm bảo tăng dần tỷ lệ ngõn sỏch chi cho đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị, tiến tới đảm bảo tỷ lệ giữa chi thường xuyờn và chi XDCB, mua sắm trang thiết bị tối thiểu 50%:50% là phự hợp và tớch cực nhất.
Đối với nguồn ngõn sỏch địa phương: theo quy định của Bộ Cụng an về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy, thỡ ngoài chức năng quản lý nhà nước về PCCC, Cục Cảnh sỏt PCCC và CNCH chủ yếu tập trung vào cụng tỏc tham mưu giỳp Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sỏt Quản lý hành chớnh về trật tự, an tồn xó hội, Bộ trưởng Bộ Cụng an trong quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng Cảnh sỏt PCCC cả nước tiến hành cỏc biện phỏp nghiệp vụ PCCC và CNCH. Tức là cụng tỏc PCCC và CNCH chủ yếu được giao cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC cỏc tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện. Chớnh vỡ vậy, trong điều kiện ngõn sỏch hàng năm Bộ Cụng an được Nhà nước giao hàng năm hiện rất khú khăn, mới chỉ đỏp ứng nhu cầu chi tiờu tối thiểu, thỡ việc tăng cường khai thỏc nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC là hướng đi đỳng đắn, phự hợp với thực tế nhằm huy động nhanh nhất, cú hiệu quả cỏc nguồn tài chớnh cho việc hiện đại húa lực lượng Cảnh sỏt PCCC ở địa phương. Để thực hiện khai thỏc nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC cú hiệu quả, đũi hỏi phải cú sự chủ động, nỗ lực của lực lượng Cụng an cỏc cấp (mà trực tiếp là lực lượng Cảnh sỏt PCCC) trong làm việc, thuyết phục, giải trỡnh với cỏc cơ quan chức năng ở địa phương trong xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch chi hoạt động thường xuyờn hàng năm trong lĩnh vực PCCC và năng lực trong việc xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn mua sắm trang thiết bị PCCC để bỏo cỏo cấp cú thẩm quyền phờ duyệt, bố trớ kế hoạch vốn thực hiện.
Đồng thời, đề nghị cỏc cơ quan chức năng ở địa phương cần quan tõm, tạo điều kiện tốt nhất trong bố trớ ngõn sỏch đảm bảo theo yờu cầu của lực lượng Cảnh sỏt PCCC ở địa phương; trỏnh tõm lý coi nhẹ nhiệm vụ PCCC và đề nghị quan tõm bố trớ kinh phớ cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC tương xứng với sự ưu tiờn đối với kinh phớ dành cho cỏc hoạt động phong trào toàn dõn bảo vệ an ninh tổ quốc, cỏc lực lượng nghiệp vụ an ninh, cảnh sỏt, tỡnh bỏo ở địa phương. Thực tế hiện nay, đối với 55 tỉnh chưa thành lập Sở Cảnh sỏt PCCC và mụ hỡnh tổ chức chỉ là Phũng Cảnh sỏt PCCC
thuộc Cụng an tỉnh, thỡ cụng tỏc lập dự toỏn, chấp hành và quyết toỏn ngõn sỏch địa phương chi cho PCCC núi riờng và chi cho lực lượng Cụng an núi chung do Cụng an tỉnh thực hiện. Điều này là khú khăn, hạn chế lớn nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC, bởi vỡ tớnh độc lập, tự chủ bị hạn chế, sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo, chỉ huy Cụng an tỉnh, cỏc phũng, ban nghiệp vụ cú liờn quan (như hậu cần, tài chớnh), cũng như của cỏc cơ quan tài chớnh, kế hoạch ở địa phương đối với việc đảm bảo kinh phớ cho PCCC là chưa cao. Lý do là cỏc cơ quan này thường bị phõn tỏn vào nhiều nhiệm vụ cụng tỏc chuyờn mụn khỏc cấp bỏch, quan trọng hơn. Đối với cỏc địa phương đó thành lập Sở Cảnh sỏt PCCC, thỡ hiệu quả trong huy động nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC là rất cao, bởi khi đú địa phương sẽ cú một cơ quan cấp sở chuyờn trỏch riờng về lĩnh vực PCCC, nờn cú điều kiện để tập trung nghiờn cứu, triển khai cỏc cụng việc cần thiết phục vụ cụng tỏc lập dự toỏn, chấp hành và quyết toỏn ngõn sỏch địa phương cho PCCC. Đồng thời, khi đú tiếng núi của Sở Cảnh sỏt PCCC đối với cỏc cơ quan tài chớnh, kế hoạch ở địa phương về dự toỏn ngõn sỏch, kế hoạch vốn đầu tư cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC sẽ cú trọng lượng hơn.
Tuy nhiờn, để huy động tốt nhất nguồn ngõn sỏch địa phương cho PCCC, thỡ yếu tố quan trọng bậc nhất là cần nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Luật NSNN và cỏc văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật, đặc biệt là cỏc văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật trong lĩnh vực an ninh [44], [21]. Hướng đề nghị sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản này là quy định ngoài ngõn sỏch trung ương đảm bảo cho hoạt động PCCC, thỡ cỏc địa phương cú trỏch nhiệm trong việc bố trớ kinh phớ hỗ trợ thỏa đỏng cho cỏc hoạt động PCCC của lực lượng Cụng an như hỗ trợ vốn đầu tư từ ngõn sỏch địa phương cho mua sắm trang thiết bị PCCC với mức lờn tới 100% tổng mức đầu tư của dự ỏn đối với những địa phương cú khả năng nguồn thu lớn.