Về huy động nguồn tài chớnh cho lĩnh vực phũng chỏy chữa chỏy

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 76 - 78)

- Phương phỏp dự bỏo định lượng:

1.3.2.1. Về huy động nguồn tài chớnh cho lĩnh vực phũng chỏy chữa chỏy

Ngoài việc dựa chủ yếu vào nguồn tài chớnh từ NSNN, cỏc nước rất quan tõm huy động cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN cho lĩnh vực PCCC, đồng thời đẩy mạnh xó hội húa hoạt động PCCC, gắn với thực hiện đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC. Xó hội húa hoạt động PCCC tạo cơ sở để đẩy mạnh thực hiện đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực này. Đa dạng nguồn tài chớnh là hệ quả tất yếu của việc xó hội húa hoạt động PCCC ở trỡnh độ cao và chớnh việc thực hiện đa dạng nguồn tài chớnh lại cú tỏc

động trở lại thỳc đẩy xó hội húa hoạt động PCCC phỏt triển. Để việc xó hội húa hoạt động PCCC, đa dạng nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC đạt hiệu quả, thỡ phải nhấn mạnh và xỏc định cụ thể những nội dung chớnh trong hoạt động PCCC cần đẩy mạnh xó hội húa, những nhiệm vụ chi PCCC nào cần huy động sự đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội và những nhiệm vụ chi nào phải do NSNN đảm bảo.

Nguồn tài chớnh ngoài NSNN được cỏc nước huy động cho lĩnh vực PCCC trước hết phải kể đến là nguồn trớch từ kinh doanh bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm tài sản. Đõy là nguồn tài chớnh đặc biệt quan trọng mà nhiều nước đó quan tõm huy động từ lõu. Một nguồn tài chớnh cú thế mạnh khỏc phải kể đến là việc hỡnh thành cỏc quỹ tài chớnh cho hoạt động PCCC thụng qua việc huy động sự đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội. Đối với cỏc nước phỏt triển, thỡ nguồn tài chớnh huy động từ đúng gúp trực tiếp của cỏc tổ chức, doanh nghiệp, người dõn lại rất được coi trọng và cú vai trũ rất lớn trong việc đảm bảo tài chớnh cho PCCC. Thụng qua việc thu tiền trực tiếp từ tổ chức, doanh nghiệp, người dõn đúng gúp cho PCCC, đó khụng chỉ giỳp tăng cường nguồn tài chớnh cho lĩnh vực này mà cũn cú tỏc dụng nõng cao ý thức trỏch nhiệm của người dõn, cỏc tổ chức, doanh nghiệp đối với cụng tỏc PCCC chung của cộng đồng và cụng tỏc PCCC tại chớnh cơ quan, đơn vị, gia đỡnh mỡnh. Đồng thời, nhiều nước rất coi trọng hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch về tổ chức, hoạt động của lực lượng tỡnh nguyện viờn PCCC và cú cỏc chế độ đói ngộ thỏa đỏng từ cỏc nguồn tài chớnh khỏc nhau cho lực lượng này.

Hầu hết cỏc nước đều cú quy định về việc khai thỏc nguồn tài chớnh cho lĩnh vực PCCC từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh. Đõy là nguồn tài chớnh vụ cựng to lớn và gắn chặt với lợi ớch của từng cỏ nhõn, tổ chức với tư cỏch là chủ đầu tư, cũng như là người quản lý, sử dụng, vận hành cụng trỡnh. Chớnh vỡ vậy mà việc quản lý, sử dụng nguồn tài chớnh này thực tế rất hiệu quả, nhất là khi so sỏnh với cỏc nguồn tài chớnh từ NSNN và cỏc nguồn tài chớnh khỏc cho lĩnh vực PCCC. Đõy là nguồn tài chớnh cú ý nghĩa xó hội to lớn, bởi nú đảm bảo sự an toàn về chỏy, nổ ngay từ chớnh cơ sở, tạo nền tảng cho đảm bảo an toàn chung về chỏy, nổ cho cả cộng đồng và tồn xó hội. Tuy nhiờn, để huy động cú hiệu quả nguồn tài chớnh này thỡ rất cần thiết phải cú quy định cụ thể, thống nhất về mức đầu tư đối với từng loại cụng trỡnh, dự ỏn đầu tư; ban hành và thực hiện nghiờm tỳc cỏc chế tài

xử lý cỏc hành vi vi phạm. Đồng thời, cần tăng cường vai trũ kiểm tra, giỏm sỏt và thẩm duyệt cỏc hạng mục về PCCC của cỏc cơ quan chức năng nhà nước trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)