Tác phẩm: Được trích từ tác phẩm “Nam Ơng mộng lục”

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 115 - 119)

phẩm “Nam Ơng mộng lục” trong thời gian ơng làm quan thời nhà Minh. Truyện viết về tấm gương sáng của một bậc lương y chân chính.

2.Đọc, tìm hiểu chú thích: 3.Bố cục: 3 phần

a) Từ đầu .. trọng vọng  giớithiệu tung tích, chức vụ, cơng thiệu tung tích, chức vụ, cơng đức qua thử thách.

b) Tiếp … mong mỏi  y đứccủa thái y qua thử thách. của thái y qua thử thách.

c) Cịn lại: hạnh phúc của tháiy theo luật nhân quả “ở hiền y theo luật nhân quả “ở hiền gặp lành”

II. Tìm hiểu chi tiết: 1) Nhân vật Thái y a/

Cơng đức vị Thái y:

-Mua thuốc, mua gạo, thĩc để nuơi, chữa bệnh cho người nghèo, khơng lấy tiền

-Năm đĩi kém, dựng thêm nhà và chữa được hơn ngàn người  Người thầy thuốc khơng những giỏi chuyên mơn mà cịn giàu lịng yêu thương con người

b/Y đức được thử thách:

Qua cuộc đối thoại với quan Trung sứ: “Tội tơi xin chịu” Quyết định đi cứu người đàn bà kia, sau đĩ mới đến vương phủ  Vì người bệnh mà ơng sẵn sàng chịu tội dù cho cĩ phải nguy hiểm đến tính mạng mình => Phẩm chất cao quý của người thầy thuốc

2) Nhân vật vua (Trần AnhVương) Vương)

*Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

+ Từ những mục đã phân tích, em hãy rút ra nội dung bài học?

- Gọi 2- 3 HS đọc ghi nhớ.

khen ngợi

=> Ơng vua rất yêu thương nhân dân, biết quý trọng người tài

III.Tổng kết:

Ghi nhớ SGK/165

4.

Củng cố: - Đọc diễn và nêu ý nghĩa của truyện ?

5.Dặn dị: - Học thuộc ghi nhớ.

- Chuẩn bị “ Ơn tập Tiếng Việt”

***********************************************

Tiết: 66 Ngày soạn: 6/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010

ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

A.Mức độ cần đạt

- Củng cố những kiến thức Tiếng Việt đã học

- Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức : Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.

2.Kĩ năng :

Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn : chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.

3.

Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

C.Chuẩn bị:

1 .Giáo viên: Tài liệu liên quan. Soạn đề cương ơn tập cụ thể cho HS 2 . Học sinh: Hệ thống lại kiến thức về Tiếng Việt đã học

D.Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tính từ ? Tính từ được chia làm mấy loại? - Cụm Tính từ là gì? Nêu cấu tạo? Cho VD

3 . Bài mới:

* Giới thiệu bài: Để củng cố thêm kiến thức chuẩn bị cho bài thi học kì I, chúng ta tiến hành tiết ơn tập tiếng việt.

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1:

+ Thế nào là từ đơn? Từ phức? Từ phức chia làm mấy loại? Là những loại nào? Cho VD?

+ Trong vốn từ tiếng việt gồm

I/Nội dung ơn tập: 1.Từ:

a) Cấu tạo của từ tiếng Việt

- khái niệm - Phân loại:

những lớp từ cĩ nguồn gốc như thế nào?

+ Thế nào là từ thuần Việt? Từ mượn là gì? cĩ những loại từ mượn nào? Từ mượn nào là quan trọng nhất?

+ Nghĩa của từ là gì? cĩ mấy cách giải nghĩa của từ? cho VD?

+ Hãy kể tên những từ loại đã học ở lớp 6

+ Hãy nêu đặc điểm và phân loại danh từ, động từ, tính từ?

+ Số từ, lượng từ, chỉ từ, cĩ khái niệm và hoạt động như thế nào? + Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ? Cấu tạo các cụm: danh từ, động từ, tính từ, gồm mấy phần? cho VD? Vẽ mơ hình? theo em phần nào quan trọng nhất khơng thể thiếu trong cụm?

*Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập: (GV hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức) Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy b) Nguồn gốc Gồm 2 lớp từ Từ thuần việt Từ mượn c) Nghĩa của từ - Khái niệm (SGK)

- Cách giải thích nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm

+ Đưa ra từ đồng âm và từ trái nghĩa để giải thích

2.Từ loại đã học ở lớp 6 a) Danh từ, động từ, tính từ:

Đặc điểm

Phân loại SGK

b)Số từ, lượng từ, chỉ từ: đều làm phụ ngữ trongcụm danh từ cụm danh từ

Khái niệm

Hoạt động trong câu SGK

c) Cụm từ: 3 loại Cụm DT Khái niệm Cụm DT Khái niệm Cụm ĐT Cấu tạo SGK Cụm TT Vẽ mơ hình 3.Lỗi dùng từ: - Lỗi lặp từ - Lẫn lộn các từ gần nghĩa - Dùng từ khơng đúng nghĩa II/ Luyện tập: GV hướng dẫn HS một số bài tập SGK/ SBT (BT trắc nghiệm SGK 159 – HS làm vào vở) 4.

Củng cố: Nhắc lại đặc điểm của Danh Từ, Động Từ và Tính Từ? Cho VD

5.Dặn dị: Học nội dung ơn tập . Học đề cương ơn tập để thi học kì

****************************************************

Tiết: 69- 70 Ngày soạn:6/12/2011 Ngày dạy: 13-14/12/2011

A/Mức độ cần đạt

-Hiểu được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương.

-Sửa được một số lỗi chính tả do phát âm địa phương.

-Tránh sai chính tả trong khi nĩi và viết

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm sai ở địa phương.

2.Kĩ năng:sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm sai ở địa phương.

3.Thái độ: biết tiếp thu và sữa chữa để đọc, viết chính xác.

C.Chuẩn bị:

1 .Giáo viên: Tích hợp các văn bản đĩ học ,ngơi kể, thứ tự kể trong văn tự sự đĩ học trong chương trình. Sưu tầm ,chắt lọc nội dung các truyện của địa phương. Tài liệu liên quan.

2 . Học sinh: Sưu tầm, tự kể cho các bạn nghe. Thống kê vào bảng

D.Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3 . Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 6 thay sách cĩ một số tiết ngữ căn dành cho chương trình ngữ văn địa phương. Bài học hơm nay chúng ta học về một số lỗi chính tả địa phương.

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức TIẾT: 1

*Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc phần 1/SGK/166

+ Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập? (HS làm vào vở)

Gọi HS lên bảng làm bài a) Phân biệt âm r, d, gi HS làm phần b, c vào vở + GV ghi bài tập lên bảng, HS lên bảng làm bài

*CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT)

I/ Nội dung luyện tập

Bài 1/167: Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống

- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trơi chảy, trơ trụi, nĩi chuyện, chương trình, chẻ tre - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích,

xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ

Bài 2/167: Lựa chọn từ vào chỗ trống

Vẩy cá, sợi dây, dây điện, vây cách, dây dưa, giây phút, bao vây

b) Viết, diết, giết

Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết

c) Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, chữ viết, giẻ lau, mảnh giẻ, vẻ đẹp, giẻ rách

Bài 3/167: Điền vào chỗ trống

Bầu trời xám xịt như xà xuống sát mặt đất. Sấm rền vang, chớp loé sáng rạch xẻ cả khơng gian. Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dơng sầm sập đổ, gõ lên

TIẾT: 2

*Hoạt động 2:

- HS nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học: kể tên từng văn bản, ứng với mỗi thể loại

- HS kể những truyện đã sưu tầm ở địa phương mà em biết hoặc nghe người già kể lại và thống kê vào bảng

mái tơn loảng xoảng

Bài 4/167. GV hướng dẫn HS viết

Bài 5/168. Viết hỏi ngã

Vẽ tranh, biểu quyết, dè biểu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lổ, ngẫm nghĩ

Bài 6/168. Chữa lỗi chính tả trong những câu sau: Tía đã nhiều lần căng dặng rằn khơng được kiêu căng  Tía đã nhiều lần căn dặn rằng khơng được kiêu căng Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vơ dừng chặc cây, đốn gỗ

 Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vơ rừng chặt cây, đốn gỗ

*CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂNHỌC) HỌC)

I/ Nhắc lại những thể loại truyện dân gian đã học ởchương trình ngữ văn 6 – tập 1

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 115 - 119)