Nghĩa giáo dục con ở2 sự việc cuố i:

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 108 - 112)

- Ơn lại bài và Soạn “Con hổ cĩ nghĩa”

3) nghĩa giáo dục con ở2 sự việc cuố i:

- Mẹ nĩi đùa con → hối hận, mua thịt lợn cho con ăn

=> Giáo dục con khơng nối dối, phải thành thật, phải giữ chữ tín

- Khi con bỏ học → mẹ cắt đứt tấm vải (thương con nhưng khơng nuơng chiều con cương quyết với con)

=> Giáo dục con phải cĩ ý chí học hành

* Tĩm lại: Mẹ giáo dục con vừa cĩ đức vừa cĩ tài

=>Kết quả: Mạnh Tử trở thành một bậc đại hiền

III. Tổng kết: * Ghi nhớ SGK/152 IV.Luyện tập:

Bài 1/153. HS phát biểu miệng tại lớp

Dệt vải là 1 loại lao động cơng phu khéo léo và kiên trì vậy mà bà cầm dao cắt tấm vải đang dệt là huỷ hoại 1 sản phẩm tốn nhiều cơng sức thì

thật đáng tiếc cũng giống như Mạnh Tử đang học mà bỏ học

4.

Củng cố :Kể lại diễn cảm truyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ mình? Hãy kể những việc làm cụ thể?

5.Dặn dị: Học bài . Soạn bài: “Tính từ và cụm tính từ.”

***********************************************

Tiết: 63 Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày dạy: 7/12/2011

Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

A/Mức độ cần đạt

- Nắm được các đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. - Nắm được các loại tính từ.

B.Trọng tâm kiến thức kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức

- Khái niệm tính từ:

+ Ý nghĩa khái quát của tính từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp của tình từ, chức vụ cú pháp của tính từ)

- Các loại tính từ - Cụm tính từ:

+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. + Nghĩ của cụm tính từ.

+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết tính từ trong văn bản.

- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nĩi và viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

C.Chuẩn bị:

1 .Giáo viên: Soạn giáo án:Tích hợp phần Văn ở truyện trung đại “Mẹ hiền dạy con” với phần Tập làm văn “ Kể chuyện tưởng tượng”. Bảng nhĩm

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Tìm nhiều ví dụ về tính từ.

D.Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Cụm động từ là gì? Nêu cấu tạo cụ thể của cụm từ? Cho ví dụ minh hoạ?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Các em vừa tìm hiểu động từ, cụm động từ. Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu tính từ và cụm tính từ

*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của tính từ:

Gọi HS đọc bài tập SGK .

- Dựa vào những hiểu biết của em đã học ở cấp một hãy chỉ ra tính từ trong ví dụ trên?

- Hãy lấy thêm một số tính từ mà em biết ? Nêu ý nghĩa khái quát của tính từ đĩ? * GV lấy ví dụ ở bảng phụ :

+ Chỉ màu sắc: Xanh, đỏ, tím ,vàng + Chỉ mùi vị: Chua, cay, thơm, bùi, đắng + Chỉ hình dáng: Gầy gị, liêu xiêu, thoăn thoắt, lờ đờ

+ So với động từ, tính từ cĩ khả năng kết hợp với các từ “đã, sẽ, đang, cũng, vẫn … như thế nào ?

-Cho ví dụ tính từ cĩ khả năng kết hợp với các từ: hãy, đừng, chớ ra sao? Cho ví dụ ?

=>Nhận xét gì về khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu của tính từ?

+ Về đặc điểm của tính từ em cần ghi nhớ những gì ?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các loại tính từ

+ Gọi HS đọc BT ở SGK.

+ Trong những tính từ đã tìm ở ví dụ trên, tính từ nào cĩ khả năng kết hợp các từ chỉ mức độ ? (rất , hơi , quá , lắm , khá ..) Vì sao ?

+ Những tính từ nào khơng cĩ khả năng kết hợp vối những từ chỉ mức độ? Vì sao? Ở nội dung này em cần ghi nhớ những gì ?

-Học sinh đọc to ghi nhớ ở SGK

*Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu cụm tính từ + Gọi HS đọc BT ở SGK. -Tìm tính từ trong bộ phận được in đậm trong những ví dụ trên? Chỉ ra những tính từ ? + Từ ví dụ đĩ hãy chỉ ra những từ ngữ đứng trước, đứng sau tính từ làm rõ I . Đặc điểm của tính từ : 1.Bài tập: (SGK153) 2. Nhận xét: a. Bé, oai b. Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

=> Chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, màu sắc, mùi vị, hình dáng

* Khả năng kết hợp với “Đã, sẽ, đang, cũng, đều, vẫn -> Tạo cụm tính từ

* Khả năng kết hợp với “hãy, đừng, chớ, rất hạn chế * Về chức vụ ngữ pháp trong câu + Làm chủ ngữ + Làm vị ngữ (hạn chế hơn Động từ) 3. kết luận:Ghi nhớ 1 (SGK/154) II. Các loại tính từ : 1.Bài tập: (SGK154) 2. Nhận xét: - Cĩ hai loại tính từ:

+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (cĩ thể kết hợp các từ chỉ mức độ )

+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (khơng kết hợp với từ chỉ mức độ ) 3. kết luận:* Ghi nhớ 2 (SGK / 154) III.Cụm tính từ : 1.Bài tập: (SGK/155) 2. Nhận xét: Tính từ : Yên tĩnh, nhỏ, sáng Các từ ngữ đứng trước tính từ (vốn, đã, rất…) Các từ ngữ đứng sau tính từ: Vằng vặc ở trên khơng Mơ hình cụm tính từ : Phần trước Phần trung tâm Phần sau vốn/đã/ rất yên tĩnh nhỏ sáng lại vằng vặc/ở trên khơng - Phần trung tâm:Tính từ - Phần trước: phụ ngữ - Phần sau: phụ ngữ

nghĩa cho tính từ đĩ ? Các từ ngữ trước và sau tính từ cùng tính từ trung tâm làm thành cụm tính từ .

+ Vậy dựa vào hiểu biết của em về cụm danh từ, cụm động từ hãy vẽ mơ hình cấu tạo cụm tính từ trong 2 BT ?

+ Phần cụm tính từ em cần ghi nhớ nhữnh gì ?

* HS đọc to ghi nhớ SGK /155

*Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:

GV hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1+2: -Học sinh đọc -HS TLN 3 phút -Làm bảng phụ – Các nhĩm trả lời. GV nhận xét, ghi điểm, chốt ý Bài tập 3: Học sinh đọc GV hướng dẫn HS làm BT HS làm – giáo viên nhận xét . 3. kết luận:* Ghi nhớ 3 (SGK / 155) IV.Luyện tập Bài tập 1+2 / SGK / 155+156

* Các cụm tính từ : sun sun (như con đĩa) , chần chẫu (như cái địn càn) , bè bè (như cái quạt thĩc), sừng sững (như cái cột đình) , tun tủn (như chổi sể cùn).

=> Các tính từ trên là từ láy gợi hình, gợi cảm, các hình ảnh này là những sự vật tầm thường khơng giúp cho việc nhận thức một số sự vật to lớn như con voi. Từ đĩ nhấn mạnh đặc điểm chung của các ơng thầy bĩi nhận thức hạn hẹp, chủ quan.

Bài 3: SGK/156 - Các tính từ và động từ được dùng để chỉ thái độ của biển cả khi ơng lão đánh cá 5 lần ra biển cầu xin theo lệnh mụ vợ tham, các gợn sĩng êm ả → Nổi sĩng → Nổi sĩng dữ dội → Cơn giơng tố kinh khủng kéo đến

-Các động từ, tính từ được sử dụng theo chiều hướng tăng cấp mạnh dần lên, dữ dội hơn … thể hiện thái độ của cá vàng ngày một phẫn nộ

4. Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ SGK

5.Dặn dị: Học thuộc lịng ghi nhớ. Làm bài tập 4 /SGK; 5,6,7 SBT Chuẩn bị bài: “Trả bài viết TLV số 3”

Tiết: 64 Ngày soạn: 6/12/2011 Ngày dạy: 13/12/2011

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 108 - 112)