I. Lời văn, đoạn văn tự sự
1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
Học sinh đọc đoạn văn (1) và (2), SGK /58. Các câu văn đã giới thiệu nhân vật như thế nào?
->Đoạn (1) gồm cĩ hai câu, mỗi câu giới thiệu hai ý rất cân đối, đầy đủ, khơng thừa, khơng thiếu.
VD : Hùng Vương thứ 18 cĩ một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền.( một ý giới thiệu về Hùng Vương, một ý giới thiệu về Mị Nương.)
-Câu văn giới thiệu nhân vật thường dùng những từ gì, cụm từ gì?
->Đoạn 2 gồm 6 câu. Câu văn trên thường dùng chữ “ là”, “ cĩ” , Đoạn (2) mỗi câu cĩ nhiều động từ gây ấn tượng mau lẹ.
- Học sinh đọc đoạn văn SGK/59
? Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể về hành động của nhân vật? Các hành động được kể ra theo thứ tự nào?
->Đoạn văn gồm rất nhiều động từ chỉ hành động của nhân vật, các hành động được kể theo thứ tự trước sau, cĩ sự thay đổi trong hành động của nhân vật.
- Học sinh đọc lại các đoạn văn và trả lời câu hỏi. ? Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Tại sao người ta gọi đĩ là câu văn chủ đề?
> Đoạn (1) biểu đạt ý : Vua Hùng kén rể. Muốn kén rể thì phải kể vua cĩ con gái đẹp, sau mới cĩ lịng yêu thương, cĩ ý kén rể tài giỏi. Nếu đảo lại : “ Vua Hùng muốn kén một chàng rể thật xứng đáng vì ơng cĩ một người con gái người đẹp như hoa, tính tình hiền dịu.”, thì đĩ là văn giải thích chứ khơng cịn là văn kể nữa. Văn kể phải kể sự việc theo thứ tự cĩ trước, cĩ sau, cĩ dẫn dắt thì người đọc mới cảm được.
Đoạn (2) biểu đạt ý : cĩ hai người đến cầu hơn, đều cĩ tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rể Vua Hùng.