Lượng từ: 1 Bài tập: SGK/

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 88 - 93)

1 . Bài tập: SGK/129 2.Nhận xét

Các, những, cả, mấy -> Chỉ lượng ít hoặc nhiều của sự vật

=> Lượng từ

3. Kết luận

Ghi nhớ SGK/129

III. Luyện tập :

HS đọc yêu cầu, sau đĩ GV hướng dẫn HS làm bài tập HS chia 4 nhĩm thảo luận theo từng bài tập (3 phút)

Các nhĩm nhận xét, bổ sung, GV nhận xét và ghi điểm cộng cho nhĩm trả lời đúng yêu cầu bài tập

Bài 1:SGK/129 Các số từ là

Một canh .. hai canh … lại ba canh … (Số từ chỉ số lượng) Canh bốn, canh năm … (Số từ chỉ thứ tự)

Sao vàng năm cánh .. (Số từ chỉ số lượng )

Bài 2:SGK/129

Trăm, ngàn, muơn -> chỉ ý rất nhiều => Lượng từ

Bài 3: SGK/129

Phân biệt sự khác nhau giữa mỗi, từng

+ Giống nhau: Tách ra từng sự vật, từng cá thể

+ Khác: -Từng :Mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác - Mỗi : Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, khơng mang ý lần lượt 4. Củng cố:- Số từ là gì?

- Lượng từ là gì? - Học ghi nhớ

- Xem lại bài Tiếng Việt từ đầu năm

5.Dặn dị: - Ơn tập văn học dân gian

- Soạn đề cương Ơn tập học kỳ I - Xem bài “ Kể chuyện tưởng tượng”

************************************************************

Tiết: 53 Ngày soạn: 14/11/2011 Ngày dạy: 22/11/2011

Tập Làm Văn: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A/ Mức độ cần đạt

- Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.

- Cảm nhận được vai trị của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự - Vai trị của tưởng tượng trong tự sự.

2.Kĩ năng: - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu mến mơn học

C.Chuẩn bị:

1 .Giáo viên: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan

2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà dưới sự hướng dẫn của GV: Lập dàn ý cho đề bài số 1 và 3 SGK/134

D.Tiến trình bài dạy: 1.

Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Văn tự sự cĩ nhiều yếu tố tưởng tượng sẽ giúp bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, đáng yêu và giàu ý nghĩa biểu hiện. Hơm nay cơ sẽ giới thiệu vai trị của tưởng tượng trong văn tự sự

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Hướng dẫntìm hiểu chung

về kể chuyện tưởng tượng

+ Hãy kể tĩm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” trong truyện, người ta đã tượng tượng những gì?

+ Chi tiết nào dựa vào sự thật? Chi tiết nào được tưởng tượng ra?

*Tưởng tượng là những điều khơng cĩ trong sự thật

+ Vậy ta tưởng tượng để làm gì?

+ Những câu chuyện cĩ chi tiết tưởng tượng nhằm thể hiện điều gì?

+ Theo em, tưởng tượng cĩ phải tuỳ tiện hay khơng? Hay vì nhằm mục đích gì? (Thể hiện một tư tưởng chủ đề)

* Gọi HS đọc truyện “Lục Súc tranh cơng” - Cốt truyện này cĩ sẵn trong thực tế khơng?

I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng :

1.Tĩm tắt : Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.

- Đây là truyện ngụ ngơn dân gian các nhân vật, sự việc khơng cĩ thật mà do tưởng tượng ra.

-Tưởng tượng: các bộ phận cơ thể con người là những nhân vật biết đi, nĩi, hành động .

- Ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải biết nương tựa vào nhau, nếu tách rời nhau thì khơng tồn tại được .

2. Truyện : “ Lục súc tranh cơng” .

- Tưởng tượng : sáu con gia súc kể cơng, so bì nhau .

+Hãy chỉ ra những chi tiết tưởng tượng trong truyện?

- Những chi tiết tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào?

- Theo em, tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì

* Gọi HS đọc truyện“Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu”?

+Hãy chỉ ra những chi tiết tưởng tượng trong truyện? nêu ý nghĩa của tưởng tượng? => Bài học hơm nay cần ghi nhớ những gì?

*Hoạt động 2: Luyện tập:

nên so bì, tị nạnh nhau .

3.Truyện “ Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu”

- Tưởng tượng : gặp Lang Liêu hỏi về cách làm bánh.

- Ý nghĩa : phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết .

* Ghi nhớ ( SGK /133)

II. Luyện tập:

Hướng dẫn HS luyện tập

+Tìm ý và lập dàn ý cho đề sau: - Đề 1 / 134 SGK

GV gọi HS đọc bài chuẩn bị –> Nhận xét

Tương tự như vậy, GV hướng dẫn HS làm dàn ý cho đề 3 -Tìm ý và lập dàn ý cho đề sau:

* Đề 1/ 134 SGK

a. Mở bài : Giới thiệu nhân vật và sự việc

( Thuỷ Tinh – Sơn Tinh đại chiến với nhau trên chiến trường mới ) .

b. Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện .

- Thuỷ Tinh tấn cơng vẫn với vũ khí cũ nhưng mạnh hơn, tàn ác hơn .

- Cảnh Sơn Tinh thời này chống lại sự tàn phá của Thuỷ Tinh. Huy động sức mạnh tổng lực : xe ủi, máy xúc, máy bay, thuyền, điện thoại …..

- Cảnh cả nước quyên gĩp đồng bào bão lụt .

c. Kết bài : Thuỷ Tinh chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỷ 21 .

* Đề 3 / 134 SGK

- Do một lỗi lầm nào đĩ mà em bị phạt, buộc phải biến thành một trong các con vật sau: Chĩ, mèo, cá vàng, chuột … trong thời hạn 3 ngày.

- GV gợi ý: Chọn một trong số các con vật trên Ví dụ: con Vàng Anh, cá vàng, chuột, rắn…

+ Những thú vị: Được ở trong lồng tre cầu kỳ, xinh đẹp, nơi ở bên một cành cây Hồng Lan râm mát, thức ăn sang trọng, ngon, đắt tiền

+ Những rắc rối: cĩ khi cơ chủ quên cho ăn, bỏ quên ngồi vườn

+ Nỗi nhớ gia đình, nỗi nhớ trường lớp … mong ước quay lại làm người để sống thoải mái

4. Củng cố : - Đọc ghi nhớ – SGK. Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? 5.Dặn dị: - Chuẩn bị dàn bài /139

************************************************

Tiết: 54-55 Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: 23/11/2011 ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

A/Mức độ cần đạt

- Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học.

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1.Kiến thức

- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học:truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn.

- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

2.Kĩ năng:

- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.

- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.

3.Thái độ: yêu thích, tự hào về kho tàng truyện dân gian Việt Nam.

C.Chuẩn bị:

1 .Giáo viên: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan

2. Học sinh: Soạn và hệ thống lại kiến thức về thể loại Văn học dân gian đã học

D.Tiến trình bài dạy: 1.

Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện “Treo biển”, “Lợn cưới áo mới”, nêu ý nghĩa của truyện

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài: Từ đầu năm học đến nay các em đã học một số thể loại Văn học dân gian. Hơm nay chúng ta tiến hành ơn tập

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Nội dung

- Học sinh đọc lại các định nghĩa : Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười.

+ Hãy kể lại các câu truyện đã học theo từng thể loại?

+ Kể tên các thể loại

I.Nội dung: 1.Định nghĩa:

a. Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ, vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường cĩ yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể .

b. Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhâ vật quen thuộc: của một số kiểu nhâ vật quen thuộc:

+ Nhân vật bất hạnh( mồ cơi, con riêng, người em út, người cĩ hình dạng xấu xí..)

truyện VHGD đã học ở lớp 6? Nêu khái niệm của từng thể loại? + Kể tên những truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười đã học ? + Nhận xét gì về thể loại truyện đã học? - Giáo viên kẻ bảng – Học sinh lên bảng điền vào - Giáo viên nhấn mạnh lại đặc điểm của từng thể loại

+ Nhân vật thơng minh và nhân vật ngốc nghếch

+ Nhân vật là động vật ( con vật biết nĩi năng, hoạt động, tính cách như con người)

- Truyện cổ tích thường cĩ yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự cơng bằng đối với sự bất cơng

c. Truyện ngụ ngơn: Là truyện kể bằng văn xuơi hoặc văn vần, mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính văn vần, mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con người để nĩi bĩng, nĩi giĩ kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống.

d. Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thĩi hư, tật xấu trong xã hội.

2. Các thể loại VHGD lớp 6

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười

Khái niệm Chú thích SGK trang 7 Chú thích SGK trang 53 Chú thích SGK trang 100 SGK /124 Các truyện đã học

- Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy

- Thánh Giĩng

- Sơn Tinh,Thuỷ Tinh - Sự tích Hồ Gươm - Thạch sanh - Em bé thơng minh - Cây bút thần - Ơng lão đánh cá và con cá vàng - Ếch ngồi đáy giếng

- Thầy bĩi xem voi

- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Treo biển - Lợn cưới – áo mới Đặc điểm - Kể về các nhân vật, sự vật liện quan đến lịch sử - Cĩ nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, những nhân vật, sự vật liện quan đến lịch sử

- Nhận xét, đánh giá về con người sự vât trong lịch sử - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc, cĩ sử dụng yếu tố kỳ ảo - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện với cái ác

- Mượn chủ yếu chuyện lồi vật thể nĩi bĩng giĩ chuyện con người, cĩ yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống - Cĩ yếu tố gây cười - Mua vui hay phê phán

TIẾT 2

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các thể loại truyện

+ Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai thể loại: Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích?

+ So sánh truyện truyền thuyết và cổ tích cĩ nhận xét gì khác nhau về nội dung, mục đích, nghệ thuật?

+ Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngơn và truyện cười? (Hai thể loại này khác nhau như thế nào? Về nội dung và mục đích)

thể loại truyện:

 So sánh truyện ngụ ngơn với truyện cổ tích  Giống nhau: Đều cĩ yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo Các nhân vật đều cĩ sự ra đời và tài năng kỳ lạ

 Khác nhau:

Nội dung:

- Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử khái quát

- Cổ tích, kể vè cuộc đời số phận của một số kiểu nhân vật

Mục đích:

- Thể hiện sự đánh giá, nhận xét về các nhân vật và sự kiện lịch sử .. (TT)

- Thể hiện ước mơ, niềm tin về cái thiện, cái ác (Truyện cổ tích )

Nghệ thuật:

Truyền thuyết cĩ cái lõi sự thật lịch sử

 Ngụ ngơn với truyện cười

a) Giống nhau

Đều cĩ yếu tố gây cười

b) Khác nhau

Nội dung: -Mượn chủ yếu chuyện loại vật để nĩi bĩng giĩ chuyện người (Ngụ ngơn)

-Kể về cái đáng cười (Truyện cười ) Mục đích: -Ngụ ngơn cĩ răn dạy, rút ra bài học của cuộc sống

-Truyện cười: Nhằm mua vui hay phê phán

4. Củng cố: - Nhắc lại các định nghĩa về 4 thể loại truyện đã học

- Nhận xét về đặc điểm tiêu biểu của 4 thể loại truyện đã học - So sánh giữa các thể loại

5.Dặn dị: - Xem lạicác định nghĩa đĩ học và đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 88 - 93)