Hiện tượng chuyển nghĩa của từ :

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 27 - 29)

2.Kĩ năng:

- Nhận diện được từ nhiều nghĩa

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.

3. Thái độ:Cĩ ý thức trau dồi vốn từ.

C. Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài. - Học sinh: Đọc trước bài.

D. Lên Lớp:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) - Nghĩa của từ là gì? Nêu cách giải thích nghĩa của từ?

3. Bài mới: (35 phút)

a.Giới thiệu: Một từ cĩ thể cĩ một nghĩa hoặc cĩ nhiều nghĩa. Như vậy từ cĩ nhiều nghĩa là những nghĩa nào? Đĩ là nội dung bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu nghĩa là những nghĩa nào? Đĩ là nội dung bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu

b.các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungghi bảng

*Hoạt động 1:Học sinh đọc bài thơ “ Những cái chân” – Vũ Quân Phương.

- Từ “chân” cĩ các nghĩa nào?

- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng.( đau chân, nhắm mắt đưa chân)

- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền : chân tường, chân núi, chân răng,…

*Hoạt động 2 : Tìm thêm một số từ cĩ nhiều nghĩa? VD : Từ “ mắt” được dùng trong những câu văn.

“Mắt thì ngày cũng như đêm, lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà khơng ngủ được”. Những quả na đã bắt đầu nở mắt

Gốc bàng to quá, cĩ những cái mắt to hơn gáo dừa. Điểm chung giữa các nghĩa là gì?

-> Điểm chung giữa các nghĩa là:

“ chỗ lồi lõm, hình trịn hoặc hình thoi”

*Hoạt động 3: Tìm từ chỉ cĩ một nghĩa?

(Từ chỉ cĩ 1 nghĩa : luật, học sinh, tốn học, gỗ,…) GV : Từ cĩ thể cĩ một hay nhiều nghĩa

*Hoạt động 4:- GV cho HS thảo luận nhĩm bài tập; sau

I. Từ nhiều nghĩa:

1. Bài tập: SGK

2. Nhận xét:

 Từ “chân” cĩ nhiều nghĩa.

Điểm chung giữa các nghĩa là: “ chỗ lồi lõm, hình trịn hoặc hình thoi” Từ chỉ cĩ 1 nghĩa : luật, học sinh, tốn học, gỗ, -> Từ cĩ thể cĩ một hay nhiều nghĩa

3)Kết luận:Ghi nhớ: xem SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ : nghĩa của từ :

đĩ đại diện nhĩm trả lời các nhĩm khác bổ sung. GV chốt ý

-Điểm chung giữa các nghĩa của từ “ chân”: bộ phận dưới cùng của người, vật.

- Trong một câu cụ thể, một từ cĩ một nghĩa: cĩ thể là nghĩa chính, cĩ thể là nghĩa chuyển. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ phải đưa vào văn cảnh.

*Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV hướng dẫn

Trước hết tìm ba từ chỉ bộ phận con người? Tìm các ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng?

Bài tập 3: GV hướng dẫn chuyển nghĩa a) Cái cưacưa gỗ

b) Gánh củi đi  Một gánh củi

Bài tập 4: GV hướng dẫn

Học sinh dựa vào những nghĩa bên để xác định nghĩa của từ bụng trong từng câu đã cho.

Bài tập 5: GV hướng dẫn

Học sinh đọc kỹ từng câu, xác định nghĩa của từ “ chín” trong câu rồi điền số thích hợp vào ơ trống.

2)Nhận xét:

-Trong một câu cụ thể, một từ cĩ một nghĩa: cĩ thể là nghĩa chính, cĩ thể là nghĩa chuyển. -Muốn hiểu đúng nghĩa của từ phải đưa vào văn cảnh.

3)Kết luận: Ghi nhớ: xem SGK III. Luyện tập : Bài 1 : (SGK/56) Trước hết tìm ba từ chỉ bộ phận con người. Ví dụ : đầu, mắt, lưỡi. Tìm các ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng:

+ đầu  đầu bàn, đầu làng, đầu đường,…

+ mắt  mắt tre, mắt dứa, mắt bão,…

+ lưỡi  lưỡi dao, lưỡi liềm, lưỡi cày,…

Bài 3 ( SGK . 57 )

- Những từ cĩ khả năng vừa chỉ cơng cụ làm việc, vừa chỉ việc sử dụng cơng cụ đĩ:cuốc, cày, bừa, cào, bào, …

Những từ vừa cĩ khả năng chỉ hành động vừa chỉ đơn vị – như kết quảcủa hành động đĩ: gĩi, nắm, bĩ,

Bài 4 ( SGK . 57 )

Bụng : - một bộ phận của cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày,

- Bụng con người được coi là biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, vật.

- Phần phình to ở một số vật ( bụng chân)

Bài 5 ( SBT . 24 )

-Trước khi quyết định phải suy nghĩ cho chín.(2)

Ngượng chín cả người (3)Cơm sắp chín, cĩ thể dọn cơm (4)

4. Cũng cố- dặn dị: (5 phút) - Học sinh đọc lại ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS làm bài tập về nhà. - GV hướng dẫn HS làm bài tập về nhà.

- Chuẩn bị bài cho giờ sau: “Lời văn đoạn văn tự sự”. ******************************************************** (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 20 NS: 10/9/2011 ND: 17/9/2011

Tập làm văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

A/Mức độ cần đạt

-Hiểuđđược thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.

- Hiểu cách phân tích lời văn, đoạn văn để đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Lời văn tự sự dùng để kể người kể việc

- Đoạn văn tự sự: Gồm một số câu được xác định bằng hai dấu chấm xuống dịng.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.

3.Thái độ: Chăm chỉ tiếp thu bài

C.

Chuẩn bị của GV- HS:

1.Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 2.Học sinh: Đọc trước bài.

D. Lên Lớp:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)

- Khi làm một bài văn tự sự việc đầu tiên em phải làm gì?Tạ sao? - Nêu cách làm bài văn tự sự?

3. Bài mới: ( 35 phút)

a.Giới thiệu: Trong bài văn tự sự cũng như bài văn nĩi chung gồm các đoạn văn liênkết với nhau tạo thành. Đoạn văn cũng gồm những câu văn liên kết với nhau. Vậy văn tự kết với nhau tạo thành. Đoạn văn cũng gồm những câu văn liên kết với nhau. Vậy văn tự sự xây dựng nhân vật, kể việc như thế nào? Đĩ là nội dung bài học hơm nay.

b. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 27 - 29)