- GV nhấn mạnh : Khi nĩi và viết cần chú ý, khơng nên lẫn lộn giữa các từ gần âm .
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Học sinh thảo luận nhĩm
Làm bảng phụ – GV nhận xét
Bài 2 : HS làm – đọc – giáo viên nhận xét - Linh động :khơng rập khuơn ,máy mĩc - Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc - Bàng quang: bọng chứa nước tiểu - Bàng quan : dửng dưng, thờ ơ
- Thủ tục : quy định hành chính cần tuân theo
- Hủ tục : Những thĩi quen lạc hậu
tượng kì ảo.
II.Lẫn lộn các từ gần âm: 1. Bài tập:SGK/68
2.Nhận xét:
- Từ dùng sai Sửa lại
Thăm quan -> Tham quan Nhấp nháy -> Mấp máy + Nghĩa các từ:
- Từ Tham quan: là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết.
- Từ mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp
- Từ nhấp nháy:mở – tắt liên tiếp.
III
. Nguyên nhân mắc lỗi và hướngkhắc phục khắc phục
+ Nguyên nhân:
- Thiếu cân nhắc khi nĩi viết Lỗi lặp từ
- Chưa nhớ rõ ngữ âm - Chưa hiểu rõ ngữ nghĩa
Lỗi lẫn lộn các từ gần nghĩa.
+ Khắc phục
- Để tránh lỗi lặp từ cần thường xuyên đọc sách báo thận trọng khi nĩi hoặc viết - Để tránh lẫn lộn từ gần âm cần phải hiểu, nhớ rõ ngữ nghĩa, ngữ âm của từ.
III. Luyện tập
Bài 1: Lược bỏ những từ trùng lặp
a. Bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, lan
-> Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến .
b. Câu chuyện ấy = câu chuyện này Những nhân vật ấy = họ Những nhân vật ấy = họ
Những nhân vật = Người
c. Bỏ từ “ lớn lên “ vì đồng nghĩa với “ trưởng thành” trưởng thành” Bài 2: Thay các từ ngữ đúng Linh động = sinh động Bàng quang = bàng quan Thủ tục = hủ tục 4. Củng cố Dặn dị- : (5 phút)
- Nguyên nhân mắc lỗi, hướng khắc phục
- Học bài cũ.