- Nhiều em cịn chưa viết rõ tiếng phổ thơng
V.Đọc bài khá :
VI.Trả bài - Ghi điểm
4. Củng cố: (3 phút) - Ơn tập văn tự sự
5. Dặn dị: (2 phút) - Soạn bài : “Em bé thơng minh”
************************************************************
Tiết: 25,26 Ngày soạn: 15/09/2011 Ngày dạy: 28/09/2011 Văn bản: EM BÉ THƠNG MINH
(Truyện cổ tích Trung Quốc )
A/Mức độ cần đạt
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích “ Em bé thơng minh”.
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thơng minh.
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
2.Kĩ năng:
-Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm vê một nhân vật thơng minh. - Kể lại câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ: ngưỡng mộ người thơng minh, tự hào về kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.
C.Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Tài liệu liên quan tới bài học. Tích hợp với tập làm văn các bài đã học với Tiếng Việt bài “Chữa lỗi dùng từ”
2.Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích
D.Tiến trình bài dạy: 1.
Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Hãy kể diễn cảm truyện Thạch Sanh? Nêu ý nghĩa của truyện?
3. Bài mới: (80 phút) Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam cĩ các truyện xây dựng về các nhân vật tài giỏi, thơng minh, trí tuệ dân gian sắc sảo và vui hài được tập trung vào vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải thích nhiều câu đố ối oăm, hĩc búa trong những tình huống phức tạp. Truyện cổ tích “Em bé thơng minh” là một truyện tiêu biểu.
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
chung
- GV: Hướng dẫn cách đọc. - Giọng đọc – kể vui hĩm hỉnh. - GV đọc mẫu, HS đọc tiếp .
- HS tìm hiểu nghĩa của từ khĩ ở mục chú thích.