+ Giới thiệu nguồn gốc xuất thân: ra đời kí lạ, 3 tuổi mà khơng biết nĩi biết cười. + Đáp lời kêu gọi đánh giặc Aân của sứ giả.
+ Yêu cầu nhà vua sắm vũ khí để ra trận.
+ Lớn nhanh như thổi nhờ cơm gạo của nhân dân.
+ Vươn vai trở thành tráng sĩ, xơng pha ra trận, đánh tan giặc Aân + Roi sắt gãy nhổ cọc tre đánh giặc.
+ Đánh giặc xong bay về trời.
Câu 2: Cảm nghĩ về nhân vật Thạch Sanh (3.5 điểm)
Nêu được cảm nghĩ của em về Thạch Sanh: Yêu mến sự chân thực − khâm phục tài năng của Thạch Sanh. Trân trọng tấm lịng nhân hậu.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết Thơng hiểu V.d thấp Vdụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Trắc nghiệm Câu 1 0.5 0.5 Câu 2 0.5 0.5 Câu 3 0.5 0.5 Câu 4 0.5 0.5 Câu 5 0.5 0.5 Câu 6 0.5 0.5 Tự luận Câu 1 2.0 1.5 3.5 Câu 2 1.0 1.0 1.5 3.5 Cộng:số câu Tổng: số điểm 2 1.0 1 2.0 2 1.0 2 2.5 1 0.5 1 1.0 1 0.5 1 1.0 6 3.0 2 7.0
- Gv gọi lớp trưởng thu bài, đếm bài, nhận xét giờ kiểm tra.
4.
Củng cố: - GV nhận xét tiết kiểm tra của HS –thu bài - Về nhà học bài xem lại các kiến thức đã học
5. Dặn dị: - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện nĩi kể chuyện”
************************************************************
Tiết: 29 Ngày soạn: 28/09/2011 Ngày dạy: 5/10/2011 Tập làm văn: LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN
A/Mức độ cần đat: - Lập dàn bài tập nĩi dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức:Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2.Kĩ năng:
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chon, trình bày miệng những việc cĩ thể kể truyện theo một thứ tự hợp lí, rõ ràng, mạch lạc, biết đầu biết thể hiện cảm xúc.
3.
Thái độ : Giáo dục HS ý thức tự nhiên, tự tin, nhã nhặn, ơn tồn khi nĩi trước đám đơng, trước tập thể
C.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Các đề kiểm tra và dàn bài
2. Học sinh: Soạn bài. chuẩn bị các dàn bài
D.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Kết hợp khi luyện nĩi
3.
Bài mới: (35 phút)
* Giới thiệu bài: Để giúp các em nâng cao kỹ năng viết bài văn kể và rèn luyện thĩi quen trình bày mạch lạc, đầy đủ, bình tĩnh trước tập thể lớp, hơm nay chúng ta tiến hành luyện nĩi văn kể chuyện
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
GV nêu yêu cầu của tiết học, chia theo nhĩm để HS mạnh dạn, hăng hái tập nĩi trước lớp.
*Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV hướng dẫn HS chuẩn bị dàn bài cho một trong các đề sau:
* HS đọc dàn bài tham khảo SGK trang 77/78 *Hoạt động 2: Hướng dẫnluyện nĩi trên lớp
GV cho HS trong từng tổ luyện nĩi (Khoảng 20’) GV theo dõi kịp thời uốn nắn trước tổ (Cĩ sự thống nhất trong tổ )
Lưu ý: bám sát và dàn bài tham khảo SGK theo trình tự
GV gọi mỗi tổ một đại diện lên trình bày trước lớp? HS cả lớp nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa, cho điểm,
I. Chuẩn bị:
Lập dàn bài theo một trong các đề sau Đề bài:
a/ Tự giới thiệu về bản thân
b/ Kể về người bạn mà em yêu mến c/ Kể về gia đình mình
II.
Luyện nĩi trên lớp
- Nĩi to, rõ để mọi người đều nghe . - Tự tin, tự nhiên, đàng hồng , mắt nhìn vào mọi người
- Cách trình bày bài nĩi phải rõ ràng, mạch lạc
Tác dụng: Tự nhiên, thoải mái,
Nội dung: Bài nĩi sát với yêu cầu của đề bài đã cho
(Khuyến khích HS trình bày to, rõ, diễn đạt lưu lốt
GV nhận xét chung về tiết tập nĩi + Về sự chuẩn bị
+ Về kết quả và quá trình tập nĩi của HS Về cách nhận xét bạn nĩi của HS
* Đọc và tham khảo 3 đoạn văn SGK/ 78,79
4. Củng cố:(3 phút)
- GV khắc sâu kiến thức về văn tự sự, dàn bài văn tự sự 5. Dặn dị:(2 phút)
- Bài tập ở nhà, viết dàn tập nĩi cho đề sau: - Kể lại một việc làm cĩ ích của em.
- Xem trước bài: “Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự”
************************************************************
Tiết: 30-31 Ngày soạn: 28/09/2011 Ngày dạy: 5/10/2011 Văn bản: CÂY BÚT THẦN
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
A/Mức độ cần đạt
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần.
B/Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng: 1.Kiến thức:
- Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- Cốt truyện cây bút thần hấp dẫn với yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
-Kể lại truyện.
3.Thái độ: giáo dục các em biết ước mơ, biết yêu lao động, đấu tranh chống lại thĩi tham lam.
C.Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu liên quan 2. Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích
D.Tiến trình bài dạy: 1.
Ổn định lớp : Kiểm diện sỉ số
2.
Kiểm tra bài cũ :(5 phút)