- Nổi trận lơi đình tát vào mặt, đuổi đ
CHUYỆN A/Mức độ cần đạt
A/Mức độ cần đạt
- Học sinh biết sử dụng lời văn giới thiệu nhân vật để kể về một nhân vật. - Sử dụng ngơi thứ nhất và trực tiếp bộc lơn thái độ tình cảm.
- Biết sắp xếp các ý theo trình tự thời gian hoặc khơng gian( kể xuơi và kể ngược), bài viết cĩ bố cục và lời văn hợp lý.
B.Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Đề kiểm tra,yêu cầu ,đáp án ,biểu điểm 2. Học sinh: Ơn lại cách làm bài văn tự sự
C.Tiến trình bài dạy: 1.
Ổn định lớp : Kiểm diện sỉ số. Nhắc nhở học sinh khi làm bài
2.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV nhắc nhở ý thức làm bài tập, kiểm tra giấy, bút … 3. Bài mới:(80 phút) GV ghi đề lên bảng, HS chép, làm bài; GV bao quát lớp
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức *Hoạt động1: GV: Chép
đề bài lên bảng. Nội dung:
(GV Gợi ý sơ qua để HS làm bài ) + Xác định kiểu văn bản cần tạo lập? + Lập ý ? + Lập dàn ý một bài văn gồm cĩ mấy phần ?
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết.
- Nêu yêu cầu về nội dung, hình thức, thái độ đối với học sinh trong giờ viết bài.
Hình thức:
- Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu của đề bài.
I. Đề bài: Hãy kể về mẹ của em
II.Yêu cầu chung: HS viết được bài văn tự sự hồn chỉnh - Học sinh xác định đúng ngơi kể : ngơi thứ ba
- Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối . - Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lốt . - Trình bày sạch, đẹp .
Chữ viết rõ ràng ít sai lỗi chính tả.Viết đúng chủ đề.Bố cục rõ ràng ,đủ ý
-Lập ý :cần giới thiệu những đặc điểm gì về mẹ? Kể câu chuyện gì?
-Lập dàn ý: 3 phần
III.
Đáp án - biểu điểm :
a.Mở bài:(1,5 điểm) - Giới thiệu chung về mẹ
- Đặc điểm nổi bật của mẹ (tình cảm của cả gia đình em về mẹ)
b.Thân bài: ( 7 điểm )
- Giới thiệu về mẹ qua hình dáng, tuổi tác, tính tình, cơng việc của mẹ
- Kể về mẹ (trọng tâm): thơng qua sự việc nêu nổi bật phẩm chất của mẹ
- Bài làm cĩ bố cục rõ ràng, logic -Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực. -Thể hiện được kiến thức của bài văn tự sự
*Hoạt động 2:Viết bài
- Đặc biệt mẹ quan tâm chăm sĩc đến em như thế nào? Khi nào?
- Trước khi đi học mẹ thường căn dặn?
- Trời đang nắng bỗng đổ cơn mưa khi tan trường - Mẹ đạp xe mang áo mưa −> mẹ mắc mưa
- Về nhà mẹ bị cảm −> cả nhà lo lắng −> riêng em ân hận? Mong ước, hứa
c.Kết bài: (1,5 điểm)
- Em khơng sao quên hình ảnh của mẹ hơm ấy? Bài học bản thân
(1 điểm)
Thang điểm:
- Điểm 9 + 10: bài viết tốt, gợi cảm xúc, sự việc gây cảm xúc cho người đọc
- Điểm 7 + 8: bài viết khá tốt, diễn đạt rõ, trình bày sạch đẹp, bố cục khá chặt chẽ
- Điểm 5 + 6: hình thức và nội dung trung bình, kĩ năng làm bài ở mức trung bình
- Điểm 3 + 4: chưa đạt yêu cầu về hình thức lẫn nội dung - Điểm 1 + 2: kiến thức kĩ năng quá yếu, chữ viết quá xấu, cẩu thả
4.Củng cố:(3 phút) GV thu bài, đếm bài . Nhận xét giờ làm bài
5.Dặn dị: (2 phút) Soạn bài: “Ếch ngồi đáy giếng”
Tiết: 39 Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày dạy: 19/10/2011 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngơn)
A/Mức độ cần đạt:
- Cĩ hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngơn.
- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngơn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện:mượn chuyện lồi vật để nĩi chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hồn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện.
3.Thái độ: Sống khiêm tốn, chịu khĩ học hỏi khơng kiêu ngạo, huênh hoang
C.Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: -Chuẩn bị tài liệu liên quan.
-Tích hợp với Tiếng Việt bài : “Danh từ”, với Tập làm văn các bài đã học.
2.Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích
D.Tiến trình bài dạy: 1.
Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số
2.
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)