Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 75 - 77)

- Nhiều bài chưa viết được,làm đối phĩ Một số em viết quá xấu Gạch xố tuỳ tiện

Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

(Truyện ngụ ngơn)

A./Mức độ cần đạt

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện

- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức: - Đặc điểm thể loại ngụ ngơn trong văn bản Chân, tay, tai , mắt miệng - Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đồn kết.

2.Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngơn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích hiểu ngụ ý của truyện.

- Kể lại được truyện.

3.Thái độ: - biết yêu thương, đồn kết giúp đỡ nhau.

C.Chuẩn bị:

1 .Giáo viên: Soạn bài. Tích hợp phần tiếng Việt ở bài “Cụm danh từ”

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà

D.Tiến trình bài dạy: 1.

Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” ? Nêu ý nghĩa và bàio học rút ra từ truyện?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là một số bộ phận khác nhau của cơ thể con người, mỗi bộ phận đều cĩ nhiệm vụ riêng nhưng lại chung một mục đích nhằm đảm bảo sự sống cho cơ thể, khơng hiểu điều sơ đẳng nhất này, các nhân vật trên đã bất bình với lão Miệng đã đình cơng, và đã chịu hậu quả đáng buồn, may mà cịn kịp thời cứu được. Đĩ chính là nội dung truyện ngụ ngơn quen thuộc mà chúng ta học hơm nay

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

- GV hướng dẫn HS đọc chú ý, giọng cơ Mắt ấm ức, cậu Chân, cậu Tay bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận của bốn người

I.

Tìm hiểu chung:

1.Đọc – Tìm hiểu từ khĩ: a.Đọc

khi nhận ra sai lầm của mình

- Giải các từ khĩ trong chú thích sgk.

*Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết

+ Truyện cĩ bao nhiêu nhân vật?

+ Đang sống hồ thuận với lão Miệng, bỗng xảy ra chuyện gì? Ai là người phát hiện ra vấn đề, như vậy cĩ hợp lý khơng? Vì sao?

+ Tại sao cả nhĩm khơng để lão Miệng được thanh minh?

+ Nhận xét những lời buộc tội của họ với lão Miệng?

+ Hậu quả của việc làm trên như thế nào? Ai là người nhận ra được hậu quả đĩ? Lời nĩi của Bác Tai với cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay cĩ ý nghĩa gì? Tại sao cả bọn lại đồng tình với ý kiến của bác Tai?

+ Khi lão Miệng cĩ ăn trở lại thì cả bọn như thế nào? em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa các bộ phân trong cơ thể?

+ Qua hình ảnh của các bộ phận trong cơ thể với sự hoạt động và mối quan hệ giữa chúng, em cĩ suy nghĩ gì về tác động qua lại giữa những người trong một tập thể một xã hội? => Em rút ra bài học gì cho bản thân đối với mối quan hệ gia đình, trường lớp, địa phương? Cho VD cụ thể?

*Hoạt động 3: Tổng kết

+ Qua câu truyện em rút ra bài học gì? + Đọc ghi nhớ SGK

*Hoạt động 4: Luyện tập

+ Gọi HS đọc bài tập Luyện tập1/SGK/116.

b.Tìm hiểu từ khĩ:

II.

Tìm hiểu chi tiết:

1.Sự so bì và hậu quả của sự so bì:

Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay bác Tai

Lão Miệng -Tất cả đều cho rằng họ

làm việc cực nhọc mà khơng được hưởng thụ  Chỉ biết mình mà khơng biết đến cơng lao của người khác

- Quyết định từ nay khơng làm nữa

-> Hậu quả : Mệt mỏi rã rời; mắt lờ đờ; chân tay khơng nhấc nổi - Bác Tai nhận ra sai lầm, cả bọn đã làm trở lại Chẳng làm gì cả, ngồi ăn khơng, Khơng cĩ ăn Cĩ ăn

Tất cả đều khoan khối trở lại  Mỗi bộ phận cĩ một chức năng riêng và cĩ tác động qua lại lẫn nhau

III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK / 116

IV. Luyện Tập Bài 1/116:

- Kể bằng văn xuơi, văn vần

- Mượn truyện lồi vật, đồ vật để nĩi bĩng giĩ, kín đáo chuyện con người. - Khuyên nhủ, răn dạy bài học nào đĩ.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

- HS về nhà ơn lại khái niệm và phần bài tập các bài tiếng Việt đã học: + Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt

+ Từ mượn - Nắm được thế nào là từ mượn và cho ví dụ cụ thể, biết xác định từ mượn + Nghĩa của từ là gì? Cho VD?

+ Chữa lỗi dùng từ cụ thể

+ Danh từ là gì? Cĩ mấy loại? Cụm danh từ là gì? Cho VD và biết xác định danh từ trong đoạn văn cụ thể

- Xem lại tất cả bài tập trong SGK đã làm

- Đề kiểm tra gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận - Thứ 2 tuần sau làm bài kiểm tra 1 tiết.

4.

Củng cố : Kể lại diễn cảm truyện? Nêu bài học rút ra từ truyện

5.Dặn dị: Học ghi nhớ SGK .

**********************************************************************

Tiết: 46 Ngày soạn: 23 /10/2011 Ngày dạy: 1 /11/2011 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu: Giúp HS

1.

Kiến thức: Ơn lại tất cả các kiến thức về tiếng Việt từ đầu năm học đến bài cụm danh từ

2.

Kĩ năng : Ơn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo các kiến thức trên

3.

Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

II.Chuẩn bị:

1 .Giáo viên: Chuẩn bị đề và đáp án

2. Học sinh: Giấy, bút, học và ơn tập kiến thức cũ để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.

III.Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở ý thức làm bài của HS 3.Đề bài:

A. Phần trắc nghiệm : Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh trịn ý đúng nhất ( 3 điểm )

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w