như thế nào, thân truyện ntn? Kết truyện ra sao?)
+ HS : Thảo luận trả lời
-GV Ngồi ra chúng ta cĩ thể chia bố cục theo các đoạn như sau:
Đoạn 1 : Từ đầu …. “ tâu vua “
Đoạn 2 : tiếp .. “ ăn mừng với nhau rồi “ Đoạn 3 : tiếp … “ rất hậu “
Đoạn 4 : Cịn lại.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc-tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:3 phần
+ Mở truyện:Vua sai quan đi kiếm người hiền tài giúp nước.
+ Thân Truyện :
- Em bé giải câu đố của viên quan.
- Em bé giải câu đố của vua lần 1 và lần 2 - Em bé giải câu đố của sứ giả
+ Kết Truyện: Em bé trở thành trạng nguyên.
-> Em bé thơng minh là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật thơng minh
II.Tìm hiểu chi tiết:
* HS đọc lại đoạn 1
+ Truyện dùng hình thức gì để thử tài nhân vật? tác dụng?
+ Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bé trong hồn cảnh nào ?
+ Câu hỏi của viên quan cĩ phải là một câu đố khơng ? Vì sao ?
+ Câu nĩi của em bé vặn lại viên quan là một câu trả lời bình thường hay là một câu đố ?
+ Em bé la người như thế nào ?
(HS :Lần lượt trả lời qua sự gợi dẫn của GV)
-GV: Em bé giải đố bằng cách đố lại khiến cho viên quan phải sửng sốt, bất ngờ . Điều đĩ chứng tỏ em bé rất thơng minh , nhanh trí.
tài:
-Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng
-Tạo tình huống cho cốt truyện
-Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe
a. Em bé giải câu đối của viên quan
- Hồn cảnh : Hai cha con đang làm ruộng . Viên quan (hỏi) Em bé (đáp) … trâu của lão một
ngày cày được mấy đường?
−> Câu hỏi bất ngờ khĩ trả lời
- Há hốc mồm sửng sốt nhất định người tài ở đây rồi phi ngựa về tâu vua
- Ngựa của ơng đi một ngày được mấy bước? −> Giải bằng cách đố lại, rất thú vị, đã đẩy thế bí về viên quan
Em bé rất thơng minh, nhanh trí .
TIẾT 2:
* HS đọc lại đoạn 2: Cho biết nội dung của đoạn là gì ? Nhà vua thử tài em bé mấy lần ?