- Nổi trận lơi đình tát vào mặt, đuổi đ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số HS tham gia học tập.
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Ngơi kể là gì? Khi xưng “tơi” thì kể theo ngơi thứ mấy? Cần kể ntn?
? Để kể lại truyện cho linh hoạt, thú vị, người kể cĩ thể lựa chọn ngơi kể ntn? Cho VD?
Giới thiệu bài: (2’)
Để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết khơng chỉ chọn đúng ngơi kể, sử dụng tốt lời kể mà cịn cần phải chọn thứ tự kể chuyện phù hợp nữa. Vậy thế nào là thứ tự kể? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự (20’)
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. Một HS đọc câu hỏi-> Phát biểu bài.
? Hãy tĩm tắt các sự việc trong truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” và cho biết các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào?
GV ghi bảng phụ các sự việc diễn ra thứ tự của bài “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” để HS dễ quan sát và tìm hiểu câu hỏi.
? Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào?
? Theo em biển cả cĩ nổi giận tăng dần lên theo lịng tham của mụ vợ khơng?
? Vì sao người kể phải kể theo thứ tự đĩ?
- Cho HS đọc câu chuyện “Thằng Ngỗ”
? Các sự việc trong đoạn văn này cĩ được trình bày theo trình tự nào?Ngơi kể ở ngơi thứ mấy? ? Em hãy nhận xét về hai cách
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: 1.Bài tập: SGK
a. Các sự việc chính:
“Ơng lão đánh cá và con cá vàng”
- Ơng lão ra khơi thả lưới đánh cá và bắt được con cá vàng.
- Nghe lời cá van xin, ơng lão thả cá vàng. - Về nhà ơng kể chuyện này cho mụ vợ nghe.
- Mụ vợ mắng ơng là đồ ngốc và bắt ơng phải đi xin cá vàng một cái máng heo ăn.
- Cĩ máng rồi mụ lại mắng ơng là đồ ngu và địi một cái nhà rộng.
- Ơng lão gặp cá xin được nhà rộng mụ lại địi làm nhất phẩm phu nhân.
- Ơng lão xin cá vàng cho mụ làm nhất phẩm phu nhân mụ lại địi được làm nữ hồng.
- Ơng lão xin cá vàng cho mụ làm Nữ Hồng thì mụ lại muốn làm Long Vương để cá vàng phải hầu mụ và làm theo mọi ý muốn của mụ.
- Cá lặn xuống biển sâu, mụ vợ mất hết mọi thứ của cải, lâu đài và lại trở lại nguyên hình một người dân nghèo khổ.
* Nhận xét:
=> Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự tăng tiến: Lịng tham và sự bội bạc của mụ vợ cứ tăng dần lên, sự nổi giận của biển cả cũng tăng dần lên.
=> Các sự việc phải kể theo thứ tự đĩ là thứ tự hợp lý, tự nhiện, việc xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau qua đĩ sự mâu thuẫn giữa các nhân vật cứ tăng tiến dần lên và câu chuyện mỗi lúc một hấp dẫn.
b.Chuyện thằng Ngỗ. *Nhận xét:
- Truyện khơng kể theo trình tự thời gian mà theo mạch cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. Người kể chuyện “nắm vai” ngơi thứ ba.
- Kể từ hiện tại – thời quá khứ cuối cùng quay về hiện tại.
trình bày sự việc trên?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 15’)
Bài 1:
Cho HS đọc văn bản:
? Chỉ ra ngơi kể của Văn Bản. ? Chỉ ra trình tự kể?
? Vai trị hồi tưởng trong câu chuyện?
Bài 2:
Yêu cầu HS lập dàn ý cho đề bài sau:
? Kể lại câu chuyện lần đầu em được bố mẹ cho đi chơi xa?
2.Nhận xét chung:
- Ưu nhược điểm của ngơi kể thứ ba:
+ Ưu điểm của cách kể này là sự việc phong phú, trình bày khách quan như thật.
+ Nhược điểm của cách kể này là cĩ thể làm cho người đọc khĩ theo dõi, cĩ thể trùng lặp.
- Ưu nhược điểm của ngơi kể thứ nhất: + Ưu điểm: người đọc dễ theo dõi
+ Nhược điểm: cách kể này dễ đơn điệu, nhàm chán.
3. Kết luận chung: Xem ghi nhớ SGK
III. Luyện tập:
Bài tập 1:. Ngơi kể thứ nhất nhân vật chính xưng “tơi” đĩng vai người kể chuyện.
- Trình tự kể theo mạch hồi nhớ của nhân vật kể chuyện.
- Hồi tưởng đĩng vai trị chất keo kết dính xâu chuỗi các sự việc quá khứ hiện tại thống nhất với nhau. -> Đĩng vai trị cơ sở cho việc kể ngược.
Bài tập 2:
-Yêu cầu lập dàn ý theo hai cách: +Cách 1: Trình tự thời gian
Ngơi thứ ba, tác giả tự dấu mình +Cách 2: Đi rồi, nhớ lại kể
- Ngơi kể 1: Tác giả tự xưng là “tơi” - Chú ý: Cần làm rõ:
- Lý do được đi? Đi đâu? Đi với ai? Thời gian của chuyến đi.
- Những việc trong chuyến đi.
- Những ấn tượng của em trong và sau chuyến đi.
4. Củng cố:(2’)
GV cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK Nêu thứ tự kể trong văn tự sự. GV khái quát tiết học.
5. Dặn dị: (1’) Về nhà làmbài tập về nhà: + Kể về một việc tốt mà em đã làm.
+ Kể lại một kỷ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi.
+ Kể về một lỗi lầm em đã mắc phải và cịn ân hận đến tận bây giờ.
************************************************************
Tiết: 37-38 Ngày soạn: 11/10/2011 Ngày dạy: 18/10/2011 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN KỂ