GV: hệ thống kiến thức cơ bản theo ghi nhớ SGK

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 36 - 38)

5. Dặn dị:(2 phút) - Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài: “Chữa lỗi dùng từ”

Tiết: 23 Ngày soạn: 15/09/2011 Ngày dạy: 23/09/2011

Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

A/Mức độ cần đạt

- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm . - Biết cách chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm .

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn nhừng từ gần âm. - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm

2.Kĩ năng:

- Bước đầu cĩ kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác khi nĩi viết.

3.Thái độ: Cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ .

C.Chuẩn bị: 1.

Giáo viên:-Tích hợp với văn bài “Thạch Sanh” với Tập làm văn “Trả bài viết số 1”. - Tìm hiểu từ ngữ nguyên nhân mắc lỗi, tài liệu liên quan.

2. Học sinh: soạn bài

D.Tiến trình bài dạy: 1.

Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút

Đề bài I.Trắc nghiệm: (2.0 điểm)

Câu 1: Khoanh trịn vào chữ cái trước đáp án chỉ khái niệm của từ?

a.Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo tiếng; b.Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu; c. Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo văn bản; d. Từ là đơn vị lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 2: Cĩ mấy cách giải thích nghĩa của từ?

a. Một; b.Hai; c.Ba; d.Bốn.

a.Khơng muốn làm trái ý người khác; b.Chỉ sự tồn bộ, tất cả.

c.Tin ngay một cách dễ dàng, thiếu suy xét; d.Dễ xấu hổ, khơng tự tin.

Câu 4: Đâu là nghĩa gốc của từ “lá”

a.Lá cây; b.Lá cờ; c.Lá phổi; d.Lá phiếu.

II.Tự luận: (7.0 điểm)

Cho biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ Đầu”?

Đáp án I.Trắc nghiệm: (2.0 điểm)

Câu 1 2 3 4

Đáp án b b c a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.Tự luận: (7.0 điểm)

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “đầu”

- Nghĩa gốc: Từ “ Tay” chỉ một bộ phận trên cùng của cơ thể người, nơi chứa đựng bộ não giúp con người tư duy suy nghĩ.

- Nghĩa chuyển: Đầu máy, đầu đĩa, đầu làng, đầu giường, đầu dốc...Chỉ bộ phận quan trọng đầu tiên của máy mĩc giúp máy mĩc hoạt động; chỉ vị trí đầu tiên, nơi đặt chân đầu tiên khi tiếp xúc với đối tượng.

* Trình bày( 1.0 điểm) Sạch sẽ, đúng chính tả.

- Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ ? Cho ví dụ ? - Trong các trường hợp sau, từ “ bụng “ cĩ ý nghĩa gì ?

+ Ăn cho ấm bụng . + Anh ấy tốt bụng

=>Vậy từ bụng được dùng với mấy nghĩa ?

3. Bài mới : (27 phút) Trong khi nĩi và viết, lỗi thường mắc đĩ là: lặp từ và cách dùng từ chưa đúng chỗ khiến cho lời nĩi trở nên dài dịng, lủng củng. Vậy chúng ta phải dùng như thế nào trong khi nĩi và viết để đạt hiệu quả giao tiếp, bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đĩ .

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lỗi lặp từ

- Học sinh đọc đoạn văn ( a)

+ Những từ nào được lặp lại nhiều lần ? + Việc lặp từ như vậy nhằm mục đích gì ?

- HS đọc ví dụ ( b )

+ Những từ nào được lặp lại nhiều lần ?

+ Việc lặp lại như vậy cĩ mục đích gì khơng ? Hãy sửa lại cho đúng.

- HS :Sửa câu văn

+Bỏ ngữ:Truyện dân gian

+Đảo cấu trúc câu: Em thích đọc truyện dân gian vì truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng

I.Lặp từ:

1. Bài tập:SGK/68

2.Nhận xét:

a. Tre ( 7 lần ); giữ ( 4 lần ) ; anh hùng ( 4 lần ) ( 4 lần )

-> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hịa .

b. Truyện dân gian ( 2 lần )

-> Cảm giác nặng nề, lủng củng => lỗi lặp .

c. Sửa lỗi: Cĩ 2 cách:+ Bỏ ngữ: Truyện dân gian + Bỏ ngữ: Truyện dân gian

+ Đảo cấu trúc câu: Em thích đọc truyện dân gian vì truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng

tượng kì ảo.

-Giáo viên nhấn mạnh : Khi nĩi và viết cần chú ý về cách diễn đạt tránh việc lặp từ khơng nhằm mục đích nào cả. Điều ấy sẽ dẫn đến cách diễn đạt lời văn lủng củng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu lẫn lộn các từ gần âm

- Học sinh đọc ví dụ .

+ Trong các câu, những từ nào dùng khơng đúng ?

+ Nguyên nhân mắc lỗi là gì ? Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng ?

- HS :Xác định- sửa chữa

GV:Nhận xét cung cấp nghĩa các từ đĩ + Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến lỗi lặp từ ?

+ Nguyên nhân nào dẫn đến lẫn lộn từ gần âm?

GV giảng giải để HS hiểu về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa của từ (1 từ)

=>Từ những nguyên nhân trên theo em

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 KỲ I SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Trang 36 - 38)