Xác định nội dung bài dạy học

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 119 - 121)

- Tập hợp các phiếu đánh giá và tổng hợp các ý kiến phỏng vấn theo từng vấn đề, từng loại ph iếu hỏ i của t ừng đố i tượng đ ược tham gia đánh giá.

3. Xác định nội dung bài dạy học

chương học và bài học. Tuy nhiên trong thự c t ế triển khai nội dung dạy học thường bắt gặp m âu thuẫn giữ a yêu cầu nội dung, th ời gian và hình thứ c thự c hiện.

Có 2 khái niệm gần nhau về nội dung dạy học, đó là: nội dung chư ơng tr ình

(ND1) và nội dung dạy học cụ thể trên lớp (ND2).

 N D1: là toàn bộ nội dung kiến thứ c đ ược thiết kế mang tính tổng thể,

chung cho một cấp học, chương trình học, đư ợc được trình bày theo một trật tự logic khoa học, đư ợc qui định và thể chế hóa (chương trình sách giáo khoa)

 N D2: là những nội dung dạy học theo chư ơng trình như ng đã được cấu trúc lại như ng vẫn đảm bảo tính hệ thống, logic khoa học, đư ợc trình bày trong các h ình thức dạy học khác nhau mang dấu ấn cá nhân của giáo viên (trong từng trường hợp dạy học cụ thể)

N hư vậy, đ ể đảm bảo thự c hiện đúng, đủ các yêu cầu về nội dung dạy h ọc của chương trình đề ra, đảm bảo mụ c tiêu dạy học đồng thời dung hòa đư ợc nhữ ng áp lực về thời gian, không gian, đối tượng…bất kỳ giáo viên nào cũng cần phải thực hiện quá trình “cấu trúc hóa” lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ t hể.

Việc cấu trúc lại nội dung chư ơng trình dạy học giúp cho giáo viên:

- Tăng khả n ăng áp dụng đa dạng các phương pháp và hình thứ c tổ chứ c dạy học (trong và ngoài giờ lên lớp)

- Phân bổ thời gian triển khai một cách hợp lý (có thể coi là một trong những giải pháp “ giảm tải” hiện nay)

- Tăng cơ hội dạy học phân hóa (cho toàn lớp/ nhóm/cá nhân)

- Tăng cơ hội học tập tích cực cho học sinh

- K ích thích tính chủ động của học sinh

- Thiết kế đa dạng các bài t ập thực hành, tình huống có vấn đề, bài tập nghiên cứu…

Ví dụ:

N D1 = N1 + N2 +……+ N10

Trong đó: N1 …… N10 là các nội dung theo yêu cầu của chư ơng trình N1, N3, N7 là những nội dung cốt lõi (N D2CL)

N2, N5, N4, N9 là những nội dung cơ bản (ND2CB) N6, N8, N10 là nhữn g nội dung bổ tr ợ (N D2BT)

N hư vậy chẳng hạn đối với ND2CL (gồm N1, N3, N7) giáo viên có thể sẽ sử dụng nhiều thời gian hơn để giảng bài trên lớp, cho học sinh làm bài luyện tập, t ăng cường hơn các phương pháp tích cực… nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thứ c một cách chắc chắn.

N hưn g đối với các nộ i dung bổ trợ ND2BT (gồm N6, N8, N10), giáo viên có thể không dạy trực tiếp trên lớp mà tích hợp vào các bài tập nghiên cứ u, tình huống… để

Cần phải làm việc nh ư thế nào và bằng công cụ n ào với người học?

+ Bài tập thực hành

- X ác đ ịnh các nội dung cốt lõi, cơ bản và bổ trợ trong nội dung của 1 bài bất kỳ trong chư ơng trình sách giáo khoa của m ôn học thầy /cô đang giảng dạy.

- Viết các mục tiêu (có t hể có) của nội dung cốt lõi đã xác định ở trên.

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 119 - 121)