Cách tiếp cận phát triển

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 45 - 46)

- Giáo dục không chỉ là quát rình truyền thụ kiến thức, không chỉ là việc rèn luy ện người học theo những mục t iêu xác đ ịnh, g iáo dục còn là quá

3.1.3. Cách tiếp cận phát triển

Cách tiếp cận phát triển hay còn gọi là cách tiếp cận quá trình cho g iáo dục là sự phát triển, chương trình g iáo dục đ ược xem là quá t rình

(Curriculum as pro cess and education as development). Giáo dục là sự phát triển với ngh ĩa là phát t riển con người, phát triển mọi t iềm năng , kinh nghiệm của con người để giúp họ có thể làm chủ đ ược bản thân , khẳng đ ịnh được chính mình t rong thực tế, đương đầu với mọ i thử thách một cách chủ động, sáng tạo. Xây dựng chương trình theo cách t iếp cận phát t riển chú trọng đến sự phát triển khả năng hiểu biết , tiếp thu ở người học hơn là t ruyền thụ khối lượng nộ i dung kiến thức đã được xác đ ịnh từ t rước. Xây dựng chương trình theo cách tiếp cận phát t riển , các chuyên gia chương trình cho rằng người học không thể học t ất cả những gì có trong quá t rình đào tạo của nhà trường . Vì v ậy, chương trình cần phải được xây dựng làm sao để đào tạo ra những sản phẩm có thể đ ương đầu với những đò i hỏ i của nghề nghiệp không ngừng thay đổi trong bối cảnh cuộc sống xã hội luôn có những b iến đổi theo thời gian. Ch ương t rình theo cách t iếp cận này sẽ giúp người học phát triển được tối đa các tố chất sẵn có, phát huy được năng lực tiềm ẩn của họ, đây là sự khác biệt v ới quan điểm t iếp cận theo mục tiêu với nét đ ặc trưng là cứng nhắc, khuôn mẫu.

Theo cách t iếp cận n ày với quan điểm là giáo dục là phát t riển, còn chương trình đào tạo là quá trình , thì các nhà th iết kế xây dựng chương trình chú trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn củ a chương trình đào tạo , của đối tượng đào tạo với nhu cầu , sở thích hứng thú riêng, và đây cũng được xem là xuất phát điểm của việc xây dựng ch ương t rình. Chương t rình đào tạo của nhà trường cung cấp các khố i kiến thức cần th iết phải học để đạt được văn bằng nhất định, còn người học căn cứ vào nhu cầu, hứng thú và nền kiến

thức, kinh nghiệm của họ đã t ích luỹ được, v ới sự tư vấn của ng ười dạy, chủ động xây dựng chương trình riêng thoả mãn mục tiêu của họ.

Xây dựng chương trình theo cách tiếp cận phát triển tạo ra lý thuyết về phương pháp dạy - học chủ động “lấy ng ười họ c làm trung tâm”. Trong đó, vai trò ng ười thầy chuyển thành người hướng dẫn (instructor), người học được rèn luy ện cách tự học, t ự phát hiện v à g iải quyết vấn đề, tự đ iều ch ỉnh quá trình đào tạo của mình với sự giúp đỡ của người thầy.

Nhiều chuyên g ia g iáo dục cho rằng cách t iếp cận này có nhiều ưu điểm hơn so với cách tiếp cận theo nội dung và mục t iêu v ì chương trình xây dựng theo cách tiếp cận phát triển giúp hình thành ở người học tính chủ động, và chú trọng đến sự phát triển nhân c ách, tính sáng tạo, năng lực g iải quyết vấn đề t rong tình huống thực của cuộc sống của người học.

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)