- Giáo dục không chỉ là quát rình truyền thụ kiến thức, không chỉ là việc rèn luy ện người học theo những mục t iêu xác đ ịnh, g iáo dục còn là quá
3.2.1. Đảm bảo thực hiện mục tiêu đào tạo
+ Về mục tiêu đào tạo theo Điều 39 của Luật giáo dục 2005:
“Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo ng ười học có phẩm chất chính trị, đạo đ ức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng l ực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ được đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xâ y d ựng và bảo vệ tổ quốc.
Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kĩ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đ ề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kĩ năng thực hành có khả năng làm việc đôc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lí thuyết , có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng l ực phát hiện, giải quyết những vấn đ ề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên c ứu độc lập, sáng tạo, phát hi ện và
giải quyết những vấn đề mới về khoa học-công nghệ, hướng dẫn nghiên c ứu khoa học và hoạt động chuyên môn.”
+ Về nội dung đào tạo theo Điều 40 của Luật giáo dục 2005
“Nội dung đào tạo đại học phải có tính hiện đại và phát triển , bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản , ngoại ngữ và công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn và các bộ môn k hoa học Max-Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh; kế th ừa và phát huy tru yền thống tốt đẹp, bản sắc văn hoá dân tộc; t ương ứng với trình độ chung của khu vực và thế gi ới.
Đào tạo trình độ cao đẳng phải bảo đảm cho sinh viên có nh ững k iến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn cần thiết, chú trọng rèn luyện kỹ năng cơ bản và năng l ực thực hiện công tác chuyên môn.
Đào tạo trình độ đại học phải đảm bảo cho sinh viên có những kiến thức khoa học cơ bản và chuyên môn tương đối hoàn chỉnh; có phương pháp làm việc khoa học; có năng lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn.
Đào tạo trình độ thạc sĩ phải đảm bảo cho học viên đ ược bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học; tăng cường kiến thức liên ngành; có đủ năng l ực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong chu yên ngành của mình.
Đào tạo trình độ tiến sĩ phải bảo đảm cho nghiên cứu sinh nâng cao và hoàn chỉnh kiến thức cơ bản; có hiểu biết sâu về kiến thức chuyên ngành; có đủ năng lực tiến hành độc lập công tác nghiên cứu khoa học và sáng tạo trong công tác chuyên môn.”
Một trong các y êu cầu nhận thức quan t rọng khi phát t riển chương
trình là việc phân đ ịnh văn bằng, bậc học trong giáo dục nói chung và trong giáo dục đ ại học nó i riêng.
Hiện nay , t rong thực tế, kh i th iết kế một ch ương t rình giáo dục đào tạo, chúng ta luôn luôn phải xây dựng mụ c tiêu của ch ương t rình g iáo dụ c đào tạo. Xác định mục tiêu , đó là yêu cầu tiên quyết của bất kỳ một việc làm nào. Thông thường mục tiêu giáo dục - đào tạo của một chương trình
đẳng, đại học), Sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ) và tùy theo ngành học mà th iết kế các mục tiêu giáo dục - đào tạo khác nhau .
Thông thường , mụ c tiêu chuyên môn bao gồm bốn loại: các kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở ngành, k iến thức chuyên ngành và kiến thức chuyên sâu; mục tiêu này nhằm trả lời cho các câu hỏ i: chương trình trang bị cho người học những kiến thức gì? Khố i lượng và trình độ kiến thức ấy ra sao?. Mục tiêu nghiệp vụ bao gồm hai loạ i: nghiệp vụ vận hành và nghiệp vụ vận dụng; mục tiêu này nhằm trả lờ i cho các câu hỏ i sau: chương trình đào tạo rèn luyện cho ng ười học những kỹ năng kỹ sảo nào? Khả năng vận hành và vận dụng các kiến thức học được đến mức nào? . Mục tiêu năng lực sau tốt nghiệp bao gồm hai loại : năng lực th ực hiện và năng lực đảm nhiệm công việc, nghề nghiệp; mục t iêu này nhằm trả lời cho các câu hỏ i: tốt nghiệp chương t rình đào tạo người học có thể làm được những nghề nghiệp gì? ở những cơ sở sử dụng nguồn nhân lực nào? và có thể đả m nhiệm được v ai t rò gì ở cơ sở tuyển dụng ấy?.
3.2.2. Đảm bảo phân định đúng trì nh độ vă n bằng , cấ u trúc và khối lượng kiến t hức theo bậc học