Tiêu chuẩn 2 Nội dung của chương trình: Chương trình gồm một hệ thống các môn học nhằm trang b ị cho người học những kiến thức, kỹ năng và

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 96 - 97)

- Chuẩn đầu ra của môn học

4.2.2. Tiêu chuẩn 2 Nội dung của chương trình: Chương trình gồm một hệ thống các môn học nhằm trang b ị cho người học những kiến thức, kỹ năng và

thái độ đáp ứng yêu cầu của cơ sở sử dụng nguồn nhân lực, đáp ứng mục tiêu của chương trình theo các văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT. Chương trình phù hợp với tâm lý và mong muốn của người học, sứ mạng của nhà trường, mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hộ i của đất nước và xu thế toàn cầu hoá.

+ Tiê u chí 2.1 - Đảm bảo tính khoa học và hệ thống: Chương t rình được xây dựng theo cách tiếp c ận phát t riển. Chương trình có bố cục chặt chẽ, bao gồ m hệ thống các kiến th ức cốt lõi và cần thiết nhất của ngành đào tạo. Chương trình được chia thành 2 mảng kiến thức GD đại cương và GD chuyên ngh iệp . Từ h ai mảng kiến thứ c đó, phân thành khố i kiến thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành v.v... theo chương trình khung củ a Bộ GD&ĐT. Mỗi môn học mang nội dung kiến thứ c kho a học cốt lõ i nhất, không trùng lặp nộ i dung với những môn học khác. Các kiến th ức có nộ i dung và thời lượng lớn (ví dụ kiến thức ngoại ng ữ) được ch ia thành các môn học sao cho mỗ i môn học đ ược g iảng dạy trọn v ẹn trong một học kỳ .

+ Tiê u chí 2.2 - Đảm bảo tính cập nhật: Ch ương trình bao gồ m những môn học cập nhật của ngành nghề đào tạo, những kiến thức và kỹ n ăng mới được phát triển trong những năm gần đây , tạo điều kiện cho người học tiếp cận với t ri thức hiện đại của khu vự c và thế giới.

+ Tiê u chí 2.3 - Đảm bảo tính khả thi: Nội dung ch ương t rình cần phù hợp v ới

trình độ và quỹ thời gian của người học, phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất và trang th iết b ị, đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý v.v ... của cơ sở đào tạo.

+ Ti êu c hí 2.4 - Đảm bảo tính k ế thừa : Chương trình b ao gồ m các môn học có nội dung kế thừa, không trùng lặp để phát t riển các kiến thức học được từ trình độ trước và các môn học được họ c t rước trong chương t rình .

+ Tiê u chí 2.5 - Đảm bảo tính tích hợp : Chương trình cần có các môn học tích

+ Tiê u chí 2.6 - Đảm bảo tính liên thông: Chương trình được th iết kế bao gồ m các môđun kiến thức theo hướng liên thông hợp lý giữa các trình độ, các phương thức tổ chức đào tạo, giữa các ngành trong và ngoài cơ sở đào tạo. Nội dung các môn học kế th ừa kiến th ức đã được học từ các cấp học và trình độ t rước, không trùng lặp với nội dung kiến thức của trình độ sau đại học. Chương trình có các môn họ c dùng chung cho một số ngành đào tạo đ ại học , tạo điều kiện cho s inh viên dễ dàng thay đổ i ngành ngh ề, có thể học thêm một số môn học để lấy bằng thứ hai mà không phải học lại các môn học đã họ c ở ngành thứ nhất.

+ Ti êu chí 2.7 - Đảm bảo tính mềm dẻo và tính m ở: Ngoài các môn học b ắt buộc, Chương trình còn có nhiều môn học tự chọn, giúp người học có thể chọn các môn học phù hợp với đ ịnh hướng nghề nghiệp, sở thích và kh ả năng của mỗi cá nhân. Chương trình quy định rõ các loại môn học là bắt buộc , tự chọn theo định hướng hay t ự chọn theo năng khiếu. Chương trình tạo đ iều kiện đ ể người học có thể phát triển theo n ăng lực của mỗi cá nh ân.

+ Ti êu c hí 2.8 - Đảm bảo tính th ực tiễn:Chương trình cung cấp các kiến thức đáp ứng yêu cầu của người sử dụng nguồn nhân lực và đáp ứng thực t iễn hiện nay.

4.2.3. Tiêu chuẩ n 3 - Thời lượng của chương trì nh: Th ời lượng của Chương trình ph ân bổ cho các khối kiến thức hợp lý , cân đối đảm bảo hiệu quả đào tạo .

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 96 - 97)