Chính sách về đạo văn trong thực hiện bài tập, tiểu luận, thi v.v

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 74 - 76)

2) Hướng dẫn trình bày nội dung chương trình môn học

Để có đư ợc một CTM H đảm bảo chất lượng, đáp ứng các yêu cầu đào t ạo theo học chế tín ch ỉ, đồng thời để thống nhất một mẫu viết CTMH cho tất cả các môn học trong một cơ sở g iáo dục, c ần có hướng dẫn chung về cung cấp thông tin và cách trình bày của từng mục nội dung trong CTMH và theo đó các cấp quản lý ch ỉ đ ạo cho thống nhất t rong v iệc tổ chức xây dựng CTMH. Dưới đây là một số gợi ý mang tính hướng dẫn kỹ thuật trình bày nội dung các mục trong mẫu cấu trúc CTMH được đề xuất ở mục trên.

Mục 1: Thông ti n về gi ảng viên môn học

+ Mục đích, ý nghĩa: Thông tin về giảng viên môn học là rất cần thiết và có ý nghĩa đố i với sinh viên, đặc biệt t rong đào tạo theo học chế tín ch ỉ, s inh viên được quyền lựa chọn giảng viên để đăng ký học môn học, cũng như trao đổi thông tin , đàm luận với giảng viên trong quá trình học môn họ c và sinh viên có thể liên lạc và gặp trao đổi trực tiếp giảng viên để được tư vấn về môn học, chia sẻ kinh ngh iệm và phương pháp học.

+ Yêu cầu: Nhận thức đ ược mục đích, ý nghĩa của việc n ày, trong kh i xây dưụng CTM H người quản lý y êu cầu g iảng v iên/trợ giảng cung cấp đầy đủ thông tin cơ bản về bản thân, như họ tên, học hàm, học vị, thâm niên công tác, hướng nghiên cứu ch ính củ a g iảng viên, và các công trình ngh iên cứu chính; địa ch ỉ liên hệ (cơ quan, email, điện thoạ i v.v...), thờ i gian làm việc cụ thể t ại trường.

Mục 2: Thông ti n về môn học

+ Mục đích ý nghĩa: cung cấp cho đồng nghiệp v à sinh viên những thông tin cơ bản (những điều cần biết ) về môn học (loại môn học, vị trí môn học ….) để lựa chọn , cũng nh ư chuẩn b ị tâ m thế trước khi bắt đầu môn học.

+ Yêu cầu: Ch ỉ đạo những ng ười xây d ựng ch ương trình môn học cần thực hiện những việc sau:

- Nêu rõ tên môn học, mã môn học, thời lượng môn học (số tín chỉ) theo chương trình đào tạo , đồng thời ch ỉ rõ loại môn học thuộc khố i kiến thức nào: là môn học bắt buộ c hay tự chọn.

- Chỉ rõ vị t rí của môn học thuộc khối kiến thức nào trong chương trình đào tạo, các môn học tiên quyết v à môn học kế t iếp. Các môn học t iên quy ết là các môn họ c cung cấp kiến thứ c nền cho môn học này và phải đ ược dạy trước (song không nhất thiết là các môn họ c dạy t rước là môn học tiên quy ết đối v ới môn này).

- Phân bố số giờ tín ch ỉ cho từng hình thức dạy họ c (các hoạt động d ạy học): số giờ lý thuyết, thảo luận, thực hành, t ự học cho môn học và từng nội dung môn học.

- Yêu cầu về trang thiết bị, đồ dùng dạy học, và các cơ sở vật chất khác phục vụ cho g iảng dạy, học tập và kiểm t ra đ ánh g iá môn học để chuẩn bị trước kh i bắt đầu môn họ c.

Mục 3: Mục tiêu môn học

+ Mục đích, ý nghĩa: Việc trình b ày mục t iêu chung và mục tiêu (nhận thức) chi t iết của môn học giúp người d ạy và người học định hướng cho hoạt động dạy và học. Mục t iêu nh ận thức chi tiết ch ính là chuẩn về kiến thứ c và kỹ năng của môn học, chỉ rõ cái đích mong muốn đạt được sau khi học các nội dung của môn học trong từng tuần để sinh viên có thể nhận diện yêu cầu của môn học, định hướng cho v iệc học và tạo lập động cơ học môn họ c.

+ Yêu cầu: Quản lý mục t iêu môn học trên cơ sở bám sát chuẩn đầu ra của ngành đào t ạo, cụ thể:

- Phần mục t iêu chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần được viết một cách rõ ràng, t ường minh, dễ h iểu. Phần mục tiêu của môn học chính là thể hiện chuẩn đầu ra về kiến thức và kỹ năng của môn học. Mục t iêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ ph ải phù hợp v à gắn với nộ i dung, yêu cầu của môn học và mục tiêu chung của ch ương trình ngành đào t ạo. Do vậy , phần v iết mục t iêu chung về kiến thức, kỹ năng, th ái độ của môn học cần phải dựa vào

đầu ra và nội dung môn học. Bởi lẽ ma trận tương ứng chuẩn đầu ra ngành đào tạo và nội dung môn họ c đã xác đ ịnh rõ kiến thức gì, kỹ năng thá i độ nào cần đ ược đào tạo và tập t rung rèn luyện t rong môn học n ày.

- Phần mục t iêu chi tiết của môn học là phần rất quan t rọng do g iảng viên hoặc nhóm giảng viên tham g ia b iên soạn chương trình t ự xác đ ịnh đố i v ới môn học của mình . M ục tiêu nhận th ức chi tiết là nh ững chuẩn kiến thức, kỹ năng mà giảng viên đòi hỏi sinh v iên phải đạt được sau khi học xong từng bài học hay từng đ ơn vị/nội dung kiến thức của môn học.

Mục tiêu nhận thức chi tiết của môn học được thiết kế thành 3 bậc ứng với 6 bậc (Nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) trong thang nhận thức của Bloom.

- Bậc 1: Biết (knowledge)

- Bậc 2: Hiểu, vận dụng (co mp rehension , application)

- Bậc 3: Phân t ích, tổng hợp , đánh g iá (an alys is, synthesis, evaluation), sáng tạo

Mục tiêu nhận thức chi t iết của môn học được xác định phải đáp ứng 3 yêu cầu tương ứng sau :

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 74 - 76)