Phát triển chương trình môn học + Phân tích tì nh hình

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 70 - 73)

Bước đầu tiên t rong quá trình phát triển ch ương t rình đào tạo là phân tích t ình hình. Phân tích tình hình là xem xét t ất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc đưa ra các quyết định về mục tiêu , cấu trúc và nội dung của chương t rình đ ào tạo. Phân tích tình hình là xác định và phân t ích mọi đ iều kiện, mọ i yếu tố có thể ảnh h ưởng đến quá trình đào tạo , qua đó g iúp cho những người xây dựng chương trình xác đ ịnh đ ược nh ững cá i cần đưa vào chương trình đào tạo. Đó là các yêu cầu đào tạo, các đặc điểm của học viên và mô i trường đào tạo, nội dung kiến th ức, mục t iêu đào tạo và mọ i khía cạnh khác cần th iết cho việc xây d ựng và th ực th i ch ương t rình đ ào tạo.

Thông thường, trước kh i xây dựng một ch ương trình đào tạo người ta cần phải thu thập thông tin liên quan đến nguồn nhân lực tham gia vào quá

Phân tíc h nhu cầu I Xác định mục đích, mục tiêu II Thiết kế, xây dự ng III Thực thi IV Đánh giá cải tiến V Các bướ c phát t riển chươ ng trình

trình dạy và học cũng như các đ iều kiện vật lực và mô i trường đào tạo. Về sinh viên, người xây dựng chương trình cần thu thập các thông tin liên quan đến họ qua các lĩnh vực như: t rình độ sinh viên, nhu cầu đào t ạo, động cơ và thái độ học tập, cách thức học, các đ iều kiện học tập .v.v... Tương tự nh ư vậy các nhà xây d ựng ch ính sách ho ặc chương trình đào tạo các cấp cũng ph ải quan tâm đến người dạy, những người t rực tiếp quyết định đến sự thành bại của chương trình, đặc biệt trong khâu thự c hiện . Ngoài ra, các đ iều kiện về cơ sở vật chất phục vụ chương trình đào tạo cũng cần được quan tâ m xem xét khi tiến hành xây d ựng ch ương t rình đào tạo các cấp. Tất cả những thông tin như vậy nếu được tập hợp một cách đ ầy đủ, đ ược cân nhắc và tính đến kh i xây dựng chương trình sẽ góp phần đảm bảo tính h iệu quả và tính khả thi của các công đoạn t rong qu á trình đào tạo.

Chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ th ể một số loạ i nhân tố nói trên và cách thức thu nhận các thông t in có liên quan.

Về nhu cầu đào tạo: Nhu cầu đào tạo ở đây được hiểu theo nghĩa rộng thể hiện qua các mặt sau. Sinh viên thực sự có nhu cầu về loạ i kiến thức kỹ năng mà ch ương t rình dự định t rang b ị cho họ hay không? Kiến th ức hoặc kỹ năng đó có thể họ đã nắm được qua các môn học trước, hoặc sau môn học của mình? Kiến thứ c đó có phù hợp và sát thực với các công việc mà sinh viên sẽ phải đ ương đầu trong các công việc sắp tới của họ hay không? K iến thức mà chương t rình đào tạo cung cấp có g iúp ích g ì đ ể làm tăng cơ hộ i t ìm kiếm hoặc tự tạo công ăn v iệc làm hay không v.v.. . Những công v iệc trong tương lai sẽ đò i hỏ i ở sinh v iên những kỹ năng, thá i độ tình cảm g ì?

Về cơ sở vật chất: Khi xây dựng ch ương t rình chúng ta cũng cần xác định các điều kiện phục vụ công tác dạy và học sắp tớ i để có thể lựa chọn các phương pháp g iảng dạy, các phương tiện nghe nh ìn , tư liệu, d ự trù kinh phí dành cho các hoạt động đào tạo. H iện nay không thiếu gì t rường hợp các chương trình được xây dựng và cải tiến tốt nhưng các điều kiện cơ sở v ật chất, tổ chức th ực hiện không tốt nên không đem lại h iệu quả . Thí dụ , s ách giáo khoa hay t ài liệu tha m kh ảo không đủ, điều kiện lớp họ c chật chội, thiếu các phương tiện ngh e nh ìn hoặc các trang thiết b ị cần thiết cho th ực hành thì khó có thể áp dụng các phương pháp giảng dạy khác nhau hoặc các phương

+ Xác định mục tiêu đào tạo

Mục tiêu đào tạo : Là các tiêu chí sản phẩm đào tạo phải đạt được. Nói một cách kh ác, mụ c tiêu đào tạo là sự diễn đạt cụ thể những cá i mà sinh viên có khả n ăng th ực hiện được sau kh i hoàn tất một môn học hay kho á học.

Tùy theo cá ch tiếp cận trong xây dựng chương t rình đào tạo và cách xây d ựng mục tiêu đào tạo cũng sẽ khác nhau . Trong t iếp cận mục t iêu thì mục t iêu đào tạo đ ược xây dựng theo kiểu mục tiêu hành vi hay mục tiêu đầu ra. Trong tiếp cận quá trình thì mục t iêu được coi như các nguyên tắc ch ỉ đạo quá trình đào tạo. Theo cách tiếp cận quá trình thì người lập ch ương t rình đào tạo ngay từ đầu đã phải xây dựng được một bộ các nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ quá trình đào tạo. D ựa trên cá c nguyên tắc đó lựa chọn nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương tiện phục vụ đào tạo cũng như cách thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học. Các nguyên tắc này không chỉ cần thiết cho người xây dựng chương trình đào tạo các cấp mà cho c ả mọi ng ười tham gia vào quá trình đ ào tạo như những người quản lý, g iảng v iên và cả học viên trong các hoạt động đ ào tạo .

3.4.2 . Qui trình tổ chức xây dựng chương trì nh môn học

Ch ương trình môn học là một văn bản qu an trọng do g iảng v iên hoặc nhóm giảng viên b iên soạn, được bộ môn, khoa, t rường thẩ m định, xác nhận làm cơ sở cho hoạt động dạy - học, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu môn học, đ ược cho là kim ch ỉ nam cho ho ạt động dạy và học, là công cụ hữu h iệu đố i với ng ười qu ản lý của cơ sở đào tạo. Không có chương trình môn học, sẽ không có cơ sở nào để triển kh ai các việc tiếp theo trong tổ chức giảng dạy môn học. Vậy, chương trình môn học cần được xây dựng với cấu trúc nội dung như thế nào và quản lý qui trình tổ chức xây d ựng CTM H đó ra sao?

3.4.2 .1.Đề xuất cấu trúc chương trình môn học 1) Cấu trúc nội dung chương trình môn học

Trên cơ sở nghiên cứu các mô hình phát t riển ch ương trình , đặc biệt th eo mô h ình xây dựng ch ương t rình 12 bước (tích h ợp chương trình và th ực thi giảng dạy) của Peter F. O liv a được trình bày ở Ch ương 2; kết hợp việc nghiên

cứu CTMH của một số trường đại học trong và ngoài nước; nghiên cứu các nét đặc thù, các yêu cầu của học chế tín chỉ đối với ch ương t rình môn học, tác giả đề xuất cấu trúc chương trình môn học (mẫu cấu t rúc ) thuộc chương trình giáo dục đại học (có thể bậc áp dụng cho bậc học phổ thông) đáp ứng được yêu cầu của đào tạo (theo học chế tín) ch ỉ gồ m các 8 nội dung sau:

1. Thông ti n về gi ảng viên môn học

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 70 - 73)